- Cặp bánh răng trụ chéo tiếp xúc theo điểm
- Tại điểm tiếp xúc có vận tốc tương đối nên mặt răng mau mòn và mòn không đều
§2. Cơ cấu trục vít – bánh vít
I. Đặc điểm cấu tạo
- Cơ cấu trục vít – bánh vít là cơ cấu bánh răng trụ chéo đặc biệt với + góc giao nhau giữa hai trục 0
1 2 90
δ β β= + = truyền động giữa hai trục vuông góc với nhau
+ β1 rất lớn (có thể đến 860) nên đường răng thành đường xoắn ốc quấn trên mặt trụ. Số răng được gọi là số mối ren
1 1 4
z = ÷ . Bánh răng này được gọi là trục vít, bánh răng còn lại được gọi là bánh vít
II. Tỉ số truyền
- Như cặp bánh răng trụ chéo
1 2 2 12 2 1 1 os os r c i r c ω β ω β = =
- Ưu điểm: vì số mối ren ( )z1 ít trong khi số răng của bánh vít
( )z2 có thể nhiều nên tỉ số truyền có thể rất lớn
- Trong một số trường hợp, bộ truyền trục vít – bánh vít chỉ truyền động theo một chiều từ trục vít đến bánh vít (tự hãm theo chiều ngược lại)
III. Đặc điểm tiếp xúc
- Bộ truyền trục vít – bánh vít tiếp xúc điểm và có vận tốc trượt
- Vận tốc trượt của bộ truyền trục vít – bánh vít rất lớn nên mau mòn, ma sát lớn, hiệu suất thấp
Để khắc phục, người ta thay đổi cấu tạo của bánh vít
+ Bánh vít lõm: răng của bánh vít trên mặt trụ tròn xoay mà đường sinh là cung tròn sao cho bánh vít ôm lấy trục
+ Trục vít lõm (trục vít globoit): trục ví ôm lấy bánh vít
§3. Cơ cấu bánh răng nón
I. Cấu tạo của bánh răng nón
- Xét cặp bánh răng hình trụ răng thẳng: các đường sinh của các mặt trụ chân răng, trụ đỉnh răng, trụ lăn, trụ chia… đường tiếp xúc giữa hai bánh răng đều song song nhau và song song với tâm quay của hai bánh răng
các đường này cắt nhau tại điểm O ở vô cực ( )∞
- Tưởng tượng rằng dịch chuyển O về gần trên đường tiếp xúc giữa hai răng
+ các mặt trụ trở thành mặt nón cùng đỉnh O như mặt nón chân răng, nón đỉnh răng, nón lăn, nón
+ mặt phẳng đáy trở thành mặt cầu cùng tâm O + mặt trụ thân khai trở thành mặt nón thân khai
bánh răng hình trụ thân khai trở thành bánh răng hình nón thân khai