Phật Giáo việt nam từ đời Trần đến cận đạ

Một phần của tài liệu chương trình tu học chánh thiện (Trang 38 - 42)

từ đời Trần đến cận đại

i.i.i.i. Phật giáo đời Trần (1225Phật giáo đời Trần (1225Phật giáo đời Trần (1225Phật giáo đời Trần (1225----1400):1400):1400):1400):

1. Trần Thái Tôn (1225Trần Thái Tôn (1225Trần Thái Tôn (1225Trần Thái Tôn (1225----1258):1258):1258):1258): Trần Thái Tôn là một vị vua hiểu đạo rất sâu. Bên cạnh việc triều chánh, Ngài chuyên lo truyền bá Đạo Phật bằng cách lập chùa, hoằng pháp và ủng hộ Phật, Pháp, Tăng. Ngài cho ấn bản hai tập: Thuyền Tôn Chỉ Nam giải rõ đạo lý tu thiền và tập Khóa-Hư nói rõ về 4 sự khổ: Sanh, lão, bệnh, tử. Hai tập sách này rất có giá trị.

2. Trần Thánh Tôn (1258Trần Thánh Tôn (1258Trần Thánh Tôn (1258Trần Thánh Tôn (1258----1278):1278):1278):1278): Mặc dầu cho khuếch trương Nho học nhưng vua Trần Thánh Tôn vẫn sùng mộ Phật Giáo.

3. Trần Nhân Tôn (1278Trần Nhân Tôn (1278Trần Nhân Tôn (1278Trần Nhân Tôn (1278----1293):1293):1293):1293): Vua Nhân Tôn sùng tắn đạo Phật, năm 16 tuổi Ngài bỏ Hoàng cung định đến núi Yên Tử để tìm đạo, nhưng sau đó phải theo lệnh vua cha trở về. Ngài theo học với Ngài Tuệ Trung Thượng-sĩ thuộc phái Vô-Ngôn-Thông. Năm 1293 Ngài truyền ngôi cho con và sáu năm sau, Ngài rời bỏ cung điện lên tu tại núi Yên Tử lấy hiệu là Hương-Vân Đại-Đầu-Đà. Phật giáo trong triều đại nầy rất thịnh.

4. Trần AnhTrần AnhTrần AnhTrần Anh----Tôn (1293Tôn (1293Tôn (1293Tôn (1293----1314):1314):1314):1314): Rất tinh thông Phật Pháp. Ngài là học trò của Pháp Loa Tôn Sư. Mặc dầu Ngài hết sức chăm lo truyền bá Phật giáo, nhưng đạo Phật trong thời kỳ này bị pha lẫn với ngoại giáo do sự ngộ nhận của người trì đạo cũng như do hoàn cảnh ngoại giao chi phối.

ii. ii. ii.

ii. Phật giáo đời nhà Hồ (1400Phật giáo đời nhà Hồ (1400Phật giáo đời nhà Hồ (1400Phật giáo đời nhà Hồ (1400----1407) và nhà Mi1407) và nhà Mi1407) và nhà Minh (14141407) và nhà Minh (1414nh (1414----1427):nh (14141427):1427):1427):

Nhà Hồ làm vua được 7 năm thì bị nhà Minh sang đánh chiếm. Nước ta bị lệ thuộc nhà Minh. Phật giáo trong thời kỳ này không có gì đáng kể. Năm 1416, nhà Minh tịch thu các sách vở trong nước và cả kinh điển Phật giáo đem về Kim Lăng, và đốt phá các chùa chiền. Sau đó nhà Minh lợi dụng Phật giáo cho sự cai trị và đưa Phật giáo vào chỗ khốn đốn hơn.

iii. iii. iii.

iii. Phật giáo đời Hậu Lê (1428Phật giáo đời Hậu Lê (1428Phật giáo đời Hậu Lê (1428Phật giáo đời Hậu Lê (1428----1527):1527):1527):1527):

Phật giáo trôi theo sự điêu tàn của các thời đại trước nên chẵng có gì đáng ghi nhớ trong thời kỳ này.

iv. iv. iv.

iv. Phật giáo trong thời kỳ Nam B¡c phân tranh (1528Phật giáo trong thời kỳ Nam B¡c phân tranh (1528Phật giáo trong thời kỳ Nam B¡c phân tranh (1528Phật giáo trong thời kỳ Nam B¡c phân tranh (1528----1802):1802):1802):1802):

1. Miền B¡c:Miền B¡c:Miền B¡c:Miền B¡c:

Dưới thời vua Lê Thế-Tôn (1573-1599) có phái Tào-động do Ngài Trắ-Giả Nhứt-Cú người Trung hoa truyền sang và sau đó tiếp truyền cho Ngài Thủy-Nguyệt và Ngài Tôn-Điển. Tào-động là một chi nhánh của Ngài Bồ-Đề Đạt-Ma.

Đến thời vua Hy Tôn (1676-1705), có phái Liên-Tôn do Ngài Lân-Giác Thiền Sư lập ra tại chùa Liên phái (Hà Nội). Cùng lúc đó, Ngài Nguyệt Quang thành lập chi phái của phái Lâm-Tế ở chùa Bà-đá.

Từ vua Lê Dụ-Tôn (1719), Lê Hy-Tôn (1737) đến vua Chiêu Thống (1787), Phật giáo lúc thịnh lúc suy không có gì đáng ghi chép.

2. Miền Nam:Miền Nam:Miền Nam:Miền Nam:

Khi chúa Nguyễn vào trấn đất Thuận Hóa và mở mang mọi việc, Phật giáo được thịnh hành. Bấy giờ có Ngài Tế-Viên Hòa Thượng, Ngài Giác Phong Lão-tổ người Trung hoa đem Phật giáo vào Việt Nam. Năm 1665 (đời chúa Nguyễn Phúc Tần 1648-1667). Ngài

Nguyên Thiều từ Trung Hoa vào Quy-Ninh (Bình định) lập chùa Thập Tháp Di-Đà, rồi lập chùa Hà Trung ở Thuận-Hóa và chùa Quốc-Ấn ở Thừa-Thiên.

Đến đời Chúa Nguyễn Anh-Tôn (1687-1691), các Ngài Thạch Liêm, Tử Dung Minh-Hoằng, Minh-Hải Pháp-Bảo và Minh Hành Tại-Toại đến và lập chùa Linh Mụ, Thuyền Lâm, Kim Tiên, và Từ Đàm. Trong thời kỳ này có Ngài Liễu Quán người Phú Yên theo thọ giáo với Ngài Tế-Viên Hòa Thượng rồi đến thọ giáo Ngài Giác Phong ở Chùa Báo-Quốc. Sau đó Ngài trở về Thuận Hóa lập chùa Thuyền Tôn.

v. v. v.

v. Phật Giáo triều Nguyễn:Phật Giáo triều Nguyễn:Phật Giáo triều Nguyễn:Phật Giáo triều Nguyễn:

Sau khi ba anh em Tây Sơn thống nhất toàn cõi Việt nam, nhiều Chùa bị đốt phá như: Bảo Quốc, Quốc Ấn, Từ Đàm...

Năm 1802, Nguyễn Phúc Ánh đánh bại Tây Sơn và lên ngôi lấy niên hiệu Gia Long. Ngài cho trùng tu và sửa sang lại các chùa chiền.

Năm 1815 cho sửa lại chùa Thiên Mụ. Năm Minh Mạng thứ 7 (1839) cho sửa lại chùa Thánh Duyên. Năm Thiệu Trị thứ 4 (1844) xây tháp chùa Thiên Mụ và xây cất chùa Diệu Đế. Năm Tự Đức thứ 7 (1854), nhà vua cho cấp các công điền cho các chùa. Trong giai đoạn này, tuy vua quan có lòng sùng mộ đạo Phật, nhưng phần nhiều chỉ để cúng bái cầu phước.

vi. vi. vi.

vi. Phật Giáo cận đại:Phật Giáo cận đại:Phật Giáo cận đại:Phật Giáo cận đại: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ 1879, Pháp đặt nền đô hộ lên Việt Nam và Phật giáo cũng bị yếu dần. Mãi đến thế kỷ 20, Phật giáo mới b¡t đầu phục hưng. Nhiều Hội Phật giáo, Phật học được thành lập. Ở miền Nam có Hội Nam kỳ, Hội Nghiên Cứu Phật Học (1931); ở Trung có Hội An Nam Phật Học (1932) sau đổi thành Hội Việt Nam Phật Học; ở B¡c có Hội B¡c kỳ Phật Giáo (1934). Chủ trương chung của các Hội Phật Giáo

hay Hội Phật Học là đào tạo Tăng tài. Các Phật Học Đường được thành lập, các tạp chắ Phật giáo được xuất bản. Các Hội đặc biệt giảng dịch kinh điển ra Quốc văn, cải hóa đời sống xã-hội theo tinh thần Phật giáo, giáo dục các hàng Thanh Thiếu Nhi. Các Phật Học Đường như Tăng trường tại chùa Quán sứ và Ni trường tại chùa Bồ Đề ở B¡c, Phật Học Viện Tây Thiên, Phật Học Đường Bảo Quốc, Ni trường Diệu Đức ở Trung, ở Nam có Phật Học Viện của Hội Lương Xuyên Phật Học Trà Vinh. Về báo chắ, ở B¡c có tờ Đuốc Tuệ, ở Trung có tờ Viên Âm và Phật Học Tùng Thư của Hội Việt Nam Phật Học, ở Nam có tờ Từ Bi Âm, tờ Duy Tâm.

Tại các tỉnh, các Huyện, các làng đều tổ chức các Chi Hội, các Khuôn Tịnh-Độ, các đoàn Đồng Ấu Phật Tử và các Gia Đình Phật Tử.

Các vị sáng lập hoặc chủ trương mọi công việc hoằng hóa Phật giáo lúc bấy giờ đều là những vị Đại Đức Danh Tăng và các cư sĩ thuần thành sáng suốt.

Năm 1951, Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam được thành lập do Hòa Thượng Thắch Tịnh Khiết làm Hội Chủ gồm ba Giáo Hội Tăng Già (B¡c, Nam, Trung) và 3 Hội Phật Học (Nam kỳ Nghiên cứu Phật học, Hội Việt Nam Phật Học ở Trung và B¡c kỳ Phật Giáo Tổng Hội).

Hiệp Định Geneve (1954) chia Việt nam thành hai, từ vĩ tuyến 17. Miền B¡c do Đảng Cộng Sản Việt Nam điều khiển, các hoạt động Phật giáo bị kềm kẹp và như hoàn toàn tê liệt. Ở miền Nam, chắnh phủ Ngô Đình Diệm cũng áp dụng các luật lệ của Thực dân Pháp để khống chế Phật Giáo. Năm 1963, Phật giáo bị chắnh quyền đàn áp thẳng tay. Toàn thể Phật giáo miền Nam đã quyết tâm tranh đấu chống lại sự đàn áp của chắnh quyền Ngô Đình Diệm và các anh em của ông ta. Nhiều Tăng Ni Phật Tử đã phải hi sinh trong cuộc tranh đấu này. Tháng 11/1963, chắnh phủ Ngô Đình Diệm bị quân đội Việt Nam Cộng Hòa lật đổ, Phật Giáo được tự do trong thời gian ng¡n. Năm 1964, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất được thành lập thay thế Tổng Hội Phật Giáo và quy tụ thêm các Hệ phái Phật giáo khác (Phật giáo Theravada, Phật Giáo Nguyên Thủy và Phái đoàn Phật Giáo Minh Đăng Quang).

Từ năm 1966, tình trạng chắnh trị tại miền Nam càng ngày càng rối loạn. Phật giáo là nạn nhân trong cuộc tranh đấu đòi dân chủ. Hiệp định Ba Lê (1/1973) được ký kết giữa 4 phe: Cộng Sản miền B¡c, Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam (do Cộng sản miền B¡c thành lập và điều khiển), Chắnh Phủ miền Nam và Hoa Kỳ để chấm dứt cuộc chiến không phân th¡ng bại giữa hai phe Quốc Cộng. Hoa Kỳ rút khỏi Việt Nam mặc cho Cộng Sản miền B¡c được sự viện trợ tối đa của Trung Cộng và Liên Sô đã bất chấp Hiệp Định ồ ạt đưa quân vào đánh chiếm miền Nam. Bị cô thế, tháng 4/1975, chắnh quyền miền Nam sụp đổ và Cộng Sản miền B¡c dưới chiêu bài Giải phóng Miền Nam đã hoàn toàn cưỡng chiếm hoàn toàn và đưa đất nước dần đến bần cùng và nghèo đói. Hơn cả triệu người Việt Nam phải bỏ nước ra đi và định cư kh¡p các quốc gia trên thế giới. Phật giáo Việt Nam cũng từ đó được lan rộng kh¡p nơi.

Tại Việt Nam, nhà cầm quyền Cộng Sản cho thành lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam (1991) trong mục đắch lợi dụng Phật giáo để đàn áp và tiêu diệt Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất. Ở hải ngoại nhiều Hội Phật Giáo đã được thành lập theo nhu cầu của Phật tử nhưng vấn đề thống nhất thành một khối cũng không phải là một việc làm dễ dàng. Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại đã được thành lập từ 1992 đã quy tụ nhiều Giáo Hội và Hội Phật Giáo tại Hải ngoại và xem như một phần của Giáo Hội tại quê nhà trong cố g¡ng tranh đấu cho sự tự do và nhân quyền tại Việt

Nam. Không biết cho đến lúc nào thì Phật giáo được tự do hoạt động tại Việt Nam để những người con Phật có cơ hội tu tập theo giáo lý của đức Từ phụ.

Phần kiến thức bậc chánh thiện (mới)

Một phần của tài liệu chương trình tu học chánh thiện (Trang 38 - 42)