- Ở Việt nam hàng năm đất nông nghiệp bị thu hẹp khoảng 2,8 vạn ha/năm,do bị lấy làm đất thổ cư và đất
Chí Minh, nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi nước thải công nghiệp với tổng lượng nước thải ước
nhiễm không khí làm tăng nguy cơ trầm cảm:
Ô nhiễm không khí làm tăng nguy cơ trầm cảm:
+ Theo các nhà nghiên cứu Đại học bang Ohio, việc tiếp xúc với không khí ô nhiễm trong thời gian dài có thể dẫn tới sự thay đổi hoạt động của não, tác động xấu tới học tập và ghi nhớ, thậm chí có thể gây ra trầm cảm.
T ình trạng ô nhiễm không khí tại các đô thị ở Việt
Nam đã được giới khoa học cảnh báo từ rất lâu. Nhu cầu đi lại, quá trình đô thị hóa nhanh, trong khi chưa có biện pháp thích hợp đã khiến chất lượng không khí đang đi giảm xuống, đặc biệt là các đô thị lớn Hà Nội, TP HCM.
B iểu hiện rõ nhất về độ bẩn của không khí là lượng
bụi hạt lơ lửng. Mật độ PM10 ở các nút giao thông của các thành phố lớn luôn vượt mức cho phép. PM10 là hạt bụi có kích thước nhỏ hơn 10
micromet, thường do xe môtô, nhà máy điện… trực tiếp thải ra. Loại bụi siêu nhỏ này dễ dàng
xâm nhập vào phổi, mạch máu và gây ra các bệnh như tim, ung thư phổi, hen và nhiễm khuẩn đường hô hấp.
- Tuy nhiên yếu tố chủ yếu dẫn đến ô nhiễm không
khí là do con người, sau đó là do qá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa diễn ra ngày càng nhanh và những khu công nghiệp mọc ra ngày càng nhiều. .
- Quá trình này luôn kéo theo sự bùng nổ về dân số
và sự phát triển không gian tại các đô thị nhanh hơn sự phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị; lưu lượng xe lưu thông nhanh và cải tạo đô thị chưa tăng kịp đà phát triển dẫn tới các nguồn gây ô nhiễm không khí chưa được kiểm soát cũng gia tăng rất nhanh, tạo áp lực làm biến đổi chất lượng không khí chưa
được kiểm soát cũng gia tăng nhanh, tạo áp lực biến đổi chất lượng không khí theo chiều hướng không tốt,