Giao tiếp không chính thức:

Một phần của tài liệu Tâm lý học giao tiếp ths cao xuân liễu (Trang 31 - 34)

+ Giao tiếp không mang tính hình thức, không có sự quy định về lễ nghi.

+ Các hình thức giao tiếp cũng như cách phục trang, địa điểm, hoàn cảnh giao tiếp…thường không bị lệ thuộc, không gò bó.

+ Là giao tiếp giữa các cá nhân hoặc nhóm mang tính chất nhu cầu riêng tư.

+ Mục đích giao tiếp thường nhằm làm thoả mãn nhu cầu tiếp xúc, giải trí… nên bầu không khí giao tiếp mang tính chất thân mật,

Chương I. Khái quát chung về giao tiếp Khái quát chung về giao tiếp

5. Phân loại giao tiếp

 Căn cứ vào đối tượng giao tiếp

- Giao tiếp song đôi:

+ Chủ thể và đối tượng giao tiếp là hai cá nhân tiếp xúc với nhau.

+ Đây là hình thức giao tiếp cơ bản, có đầu tiên trong cuộc đời mỗi con người (trẻ với mẹ) và phổ biến nhất.

+ Thường diễn ra nhanh gọn và dễ đạt hiệu quả cao, nghi thức đơn giản, gần gũi với các đối tượng tham gia,

Chương I. Khái quát chung về giao tiếp Khái quát chung về giao tiếp

5. Phân loại giao tiếp

 Căn cứ vào đối tượng giao tiếp

- Giao tiếp nhóm:

+ Là giao tiếp giữa cá nhân với nhóm hoặc giữa các thành viên trong và ngoài nhóm với nhau.

+ Đây là kiểu giao tiếp “đại trà”, thường nhằm giải quyết các vấn đề có liên quan đến nhiều người, nội dung giao tiếp không bí mật và mất nhiều thời gian.

+ Trong giao tiếp nhóm, vai trò chính vẫn thuộc về một hoặc vài người là đại diện nên thường không đòi hỏi mọi người phải tham gia đầy đủ, trừ khi cần thiết.

Chương I. Khái quát chung về giao tiếp Khái quát chung về giao tiếp

5. Phân loại giao tiếp

 Dựa vào thế tâm lý giữa hai bên trong quá trình giao tiếp: quá trình giao tiếp:

- Thế mạnh

- Thế yếu

Một phần của tài liệu Tâm lý học giao tiếp ths cao xuân liễu (Trang 31 - 34)