Chi phí huy động vốn hợp lý.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng công thương khu vực II – hai bà trưng (Trang 27 - 28)

Quản lý chi phí vốn là hoạt động thờng xuyên và quan trọng của mỗi Ngân hàng vì mỗi sự thay đổi về cơ cấu nguồn vốn hay lãi suất đều có thể làm thay đổi chi phí trả lãi, từ đó ảnh hởng đến thu nhập ròng của Ngân hàng.

Chi phí huy động vốn đợc đánh giá qua chỉ tiêu truyền thống nh: 1- Tỷ trọng các khoản mục chi phí (1).

Chỉ số(1) = --- x 100 (%)

Qua chỉ số này, chúng ta có thể biết đợc kết cấu các khoản chi phí để có thể hạn chế các khoản chi phí bất hợp lý, tăng cờng các chi phí có lợi cho hoạt động kinh doanh.

2- Lãi suất bình quân đầu vào(2).

Chỉ số(2) = --- x 100 (%).

Trả lãi tiền gửi là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất, nó là yếu tố quyết định đến việc hoạch định lãi suất cho vay, do vậy Ngân hàng cần phải phân tích cụ thể chỉ tiêu lãi suất bình quân đầu vào.

Theo quy luật kinh tế, lãi suất huy động vốn đầu vào càng cao thì càng kích thích dân chúng gửi tiền vào Ngân hàng. Lãi suất huy động càng cao thì lãi suất cho vay cũng phải cao để có thể bù đắp các chi phí và tạo lợi nhuận cho ngân hàng. Nhng khi lãi suất này lên quá cao thì vợt quá khả năng của ng- ời đi vay, từ đó dẫn tới ứ đọng vốn. Lãi suất huy động cũng nh lãi suất cho vay là một trong những công cụ cạnh tranh có hiệu quả cuả các NHTM. Vậy nhiệm vụ của Ngân hàng là tìm ra một lãi suất hợp lý để vẫn có thể huy động đợc vốn vào và vẫn cho vay đợc để thu về lợi nhuận lớn nhất. Ngân hàng có thể giảm chi phí huy động không nhất thiết phải giảm lãi suất huy động của từng nguồn mà có thể chỉ cần thay đổi cơ cấu huy động một cách hợp lý.

Vốn huy động

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng công thương khu vực II – hai bà trưng (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w