Kiến nghị một số giải pháp nhằm ổn ựịnh & phát triển thị trường urê

Một phần của tài liệu Xác định hàm cầu nhập khẩu vật tư nông nghiệp của việt nam (Trang 125 - 161)

4.6.1 đẩy mạnh sản xuất hàng hóa thay thế urê nhập khẩu

Qua kết quả phân tắch từ hàm cầu NK urê ở trên ta thấy sản xuất nông nghiệp của VN vẫn còn phụ thuộc vào urê nhập khẩu ở mức ựộ cao và chi phắ cho urê nhập khẩu của sản xuất nông nghiệp còn lớn, mặt khác urê nhập khẩu có rất ắt hàng hóa thay thế, mức ựộ thay thế của chúng cho urê nhập khẩu ở mức ựộ thấp và chất lượng thay thế rất khác nhau. Do ựó tập trung ựẩy mạnh SX, cung ứng hàng hóa và dịch vụ thay thế urê nhập khẩu là giải pháp quan trọng nhất ựể giảm dần chi phắ sản xuất nông nghiệp và sự phụ thuộc của sản xuất nông nghiệp vào urê nhập khẩu; từ ựó làm tăng khả năng cạnh tranh của nông phẩm VN trên thị trường quốc tế.

Với urê sản xuất trong nước, ựây là hàng hóa thay thế hoàn hảo cho urê nhập khẩu nên nó có ý nghĩa quyết ựịnh trong việc làm giảm cầu urê NK. Mỗi năm nếu sản lượng urê trong nước tăng 1% sẽ làm giảm 0,25% lượng cầu urê NK. Sau yếu tố tổng sản lượng lương thực và giá urê, sản xuất urê trong nước là yếu tố thứ ba có ảnh hưởng lớn ựến cầu NK urê và là một trong 4 nhân tố hàng ựầu xác lập nên hàm cầu NK urê. để ựẩy mạnh sản xuất urê trong nước, trước mắt chúng ta chỉ có thể mở rộng công suất của Nhà máy ựạm Hà Bắc lên 200.000 tấn (năm 2007), cố gắng nâng công suất lên 300.000-450.000 tấn trong các năm tiếp theo; Củng cố và ổn ựịnh sản lượng của Nhà máy ựạm Phú Mỹ; đẩy nhanh tiến ựộ xây dựng Nhà máy Khắ-điện-đạm Cà mau và Nhà máy ựạm Ninh Bình.

Với sản xuất phân NPK, về thực chất phân NPK là hàng hóa thay thế ở mức ựộ khá cao cho urê NK. Tuy nhiên, do chất lượng phân NPK sản xuất trong nước còn thấp và không kiểm soát ựược chất lượng nên mức ựộ thay thế của chúng cho urê NK còn thấp. Trong khi ựó, phân NPK nhập khẩu có chất lượng tốt và khả năng thay thế urê NK cao nhưng lại chịu thuế NK 3% ngoài thuế VAT 5% nên số lượng nhập khẩu không nhiều, năm 2006 chỉ nhập 148.000 tấn. Do ựó, cần phải tăng cường kiểm tra chất lượng phân NPK trong nước; tiếp tục gia tăng sản lượng và khuyến khắch sản xuất phân NPK mà không dùng urê nhập khẩu làm ựầu vào.

Với phân hữu cơ, phân xanh và phân vi sinh, ựây là những loại phân thay thế urê NK ở mức ựộ thấp nhưng rất tốt cho việc cải tạo ựất và bảo vệ môi trường. Gia

tăng sử dụng các loại phân này kết hợp với chương trình chuyển giao khoa học kỹ thuật canh tác trong nông nghiệp cũng làm giảm ựáng kể lượng tiêu dùng urê NK.

4.6.2 Xóa bỏ thuế NK, VAT và rào cản thương mại với phân bón NK

Xóa bỏ các loại thuế nhập khẩu, thuế VAT và rào cản thương mại với phân bón NK nhằm giảm chi phắ kinh tế do chúng gây ra mà người sản xuất nông nghiệp phải gánh chịu; góp phần giảm chi phắ ựầu vào, tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, nâng cao sản lượng ựầu ra và tăng tắnh cạnh tranh của nông sản VN trên thị trường thế giới. Thực hiện lộ trình cắt giảm thuế và tự do hóa thương mại ựã ký với WTO chúng ta nên ưu tiên thực hiện trước với các hạng mục hàng hóa liên quan ựến nông nghiệp, ựặc biệt là các loại phân bón nhập khẩu. Trước hết cần xóa bỏ ngay thuế VAT 5% với phân urê, NPK, SA, DAP và Kali nhập khẩu. Các tác ựộng tiêu cực do thuế VAT gây ra ựối với nền kinh tế và sự bóp méo hoạt ựộng thương mại của thuế VAT cũng như những bất lợi của những nước áp dụng thuế VAT (như EU15) trước các nước không áp dụng thuế VAT (như Mỹ) gần ựây ựã ựược nhiều nghiên cứu chỉ ra, [34], [39]. Tiếp theo xóa bỏ thuế nhập khẩu 3% ựối với phân NPK, sau ựó nên xóa bỏ tất cả các loại thuế còn lại với phân bón nhập khẩu. Với hạn ngạch nhập khẩu phân bón trước mắt cho ựấu thầu; tiến tới xây dựng một cơ chế cấp phát hạn ngạch tự ựộng ựối với phân bón nhập khẩu.

Tuân thủ các qui tắc tự do hóa thương mại ựã ký với WTO cũng là một ựộng lực ựể công khai và minh bạch hóa hoạt ựộng nhập khẩu; việc xoá bỏ cơ chế xin cho, cấp phát hạn ngạch theo chủ quan cá nhân sẽ làm cho hoạt ựộng nhập khẩu urê thông thoáng và thuận lợi, xóa bỏ tiêu cực và tha hoá cán bộ có liên quan.

4.6.3 Cải tiến hoạt ựộng quản lý nhập khẩu & phân phối phân bón

Phân bón nói chung và nhất là urê nói riêng là loại hàng hóa rất nhạy cảm và phụ thuộc rất nhiều vào mùa vụ sản xuất nông nghiệp. Cứ ựến ựầu vụ thường xảy ra tình trạng khan hiếm nghiêm trọng, ựẩy giá tăng cao, nạn phân bón giả và ựầu cơ xuất hiện, người nông dân phải gánh chịu thiệt hại do giá tăng, tiêu dùng phân bón giảm dẫn ựến giảm sản lượng và năng suất cây trồng. Nhưng ựến cuối vụ lại có biểu hiện dư thừa tạm thời. Việc dư thừa tạm thời chỉ kéo dài 1-2 tháng nhưng lại làm

các nhà cung ứng phân bón, ựặc biệt là các nhà nhập khẩu urê rất lo lắng; bởi vì chi phắ lưu kho và trả lãi vay ngân hàng là khá lớn, chưa kể ựến rủi ro khi giá urê hạ, giá ựô la và lãi suất vay ngân hàng tăng. Từ năm 1990 ựến nay, hầu như hàng năm ựều xảy ra 1-2 cơn Ộsốt nóngỢ lẫn Ộsốt lạnhỢ ựối với phân ựạm urê như một căn bệnh trầm kha mãn tắnh. Mỗi lần có biến ựộng thiếu cung về urê chúng ta ựều bị ựộng ựưa ra kế hoạch nhập urê dự trữ ựể giải quyết tạm thời mà không ựưa ra ựược những giải pháp ựồng bộ, hiệu quả và ổn ựịnh. ở ựây thiếu sự quản lý ựồng bộ chặt chẽ giữa các bộ ngành liên quan như: Việc quản lý phân vô cơ do bộ Công nghiệp quản lý, quản lý phân hữu cơ và xác ựịnh nhu cầu tiêu dùng phân bón do bộ Nông nghiệp & PTNN quản lý, trong khi ựó nhập khẩu phân bón vô cơ do bộ Thương mại và Hải quan quản lý. Bất cập trong nhập khẩu urê ở chỗ: chưa có sự bình ựẳng giữa các doanh nghiệp tham gia nhập khẩu urê trong phân bổ hạn ngạch nhập khẩu, tài chắnh tắn dụng hổ trợ nhập khẩu và trợ giá lưu thông, chắnh sách dự trữ và ựiều tiết giá bán thấp hơn giá thị trường. Vì vậy ựổi mới công tác quản lý vĩ mô của các cơ quan Nhà nước về phân bón là một yêu cầu bức xúc hiện nay. Theo tôi, cần phải:

Tạo môi trường cạnh tranh làmh mạnh và bình ựẳng giữa các doanh nghiệp nhập khẩu phân bón. Nhà nước nên có cơ chế phân bổ hạn ngạch nhập khẩu urê nói riêng và phân bón nói chung cho các doanh nghiệp nhập khẩu rõ ràng minh bạch và

công khai. Sau khi có dự báo lượng cầu nhập khẩu phân bón cho mỗi năm, cho ựấu

thầu ựể phân bổ hạn ngạch cho các doanh nghiệp có ựủ ựiều kiện nhập khẩu theo lượng nhập cho từng mùa vụ. Tiền thu ựược từ ựấu thầu xung vào ngân sách Nhà nước ựể hỗ trợ mạng lưới phân phối phân bón cho nông dân hoặc tổ chức hợp tác xã do nông dân tự bầu ra. Các doanh nghiệp trúng thầu hạn ngạch phải tuân thủ các qui ựịnh của nhà nước về số lượng, chất lượng và thời gian nhập khẩu. Bãi bỏ việc giao cho một doanh nghiệp Nhà nước ựiều tiết giá thấp hơn giá thị trường từ 1-5% như qui ựịnh hiện hành, ựể giá urê trong nước tự ựiều chỉnh theo cung cầu thị trường, tránh tình trạng ựầu cơ. Bãi bỏ qui ựịnh giá trần và giá sàn về urê. Việc bãi bỏ thuế nhập khẩu và rào cản thương mại ựối với phân bón kể cả thuế VAT tạo ra sự cạnh tranh hợp lý giữa các nhà nhập khẩu và khuyến khắch họ ựưa ra mức giá cạnh tranh.

Hỗ trợ về tài chắnh và tắn dụng cho doanh nghiệp nhập khẩu phân bón theo hạn ngạch. Cải tiến việc vay ngoại tệ cho các doanh nghiệp nhập khẩu phân bón về số lượng tiền, thời hạn thanh toán và hỗ trợ lãi suất sao cho nhập ựủ số lượng, chất lượng với thời gian qui ựịnh nhằm hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp nhập khẩu; khuyến khắch doanh nghiệp nhập khẩu lập quĩ bảo hiểm rủi ro khi thị trường thay ựổi bất thường. Nhà nước cho phép doanh nghiệp nhập khẩu tắch luỹ ngoại tệ thông qua ngân hàng ựể chủ ựộng nguồn ngoại tệ thanh toán và hạn chế rủi ro. Tạo cơ chế hỗ trợ tài chắnh thắch hợp ựể doanh nghiệp nhập khẩu phân bón kết hợp dịch vụ tiêu thụ nông sản với dịch vụ cung ứng phân bón, kết hợp xuất khẩu nông sản với nhập khẩu phân bón và hỗ trợ nông dân mua phân bón trả chậm. Xem xét lại qui trình xét duyệt, cấp vốn, quản lý vốn, trợ cước, trợ giá ở tất cả các cấp theo hướng tinh gọn, ắt thủ tục và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phân bón.

Tổ chức mạng lưới phân phối phân bón theo hướng giảm bớt các ựại lý trung gian và tăng cường mạng lưới các hợp tác xã dịch vụ vật tư nông nghiệp phi lợi nhuận. Khuyến khắch nông dân tự nguyện hình thành các tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, ký kết hợp ựồng tiêu thụ với các nhà sản xuất và nhập khẩu phân vô cơ nhằm chủ ựộng cung cấp phân bón cho sản xuất và giảm chi phắ trung gian.

4.6.4 đổi mới công tác thống kê thu thập số liệu và dự báo

Việc thống kê và ựưa thông tin dự báo về sản xuất, tiêu dùng và nhập khẩu urê nói riêng và phân bón nói chung phải dựa trên cơ sở khoa học, khách quan và thống nhất giữa các cơ quan quản lý, tránh tình trạng mỗi cơ quan chức năng ựưa ra một con số dự báo khác nhau mang tắnh chủ quan làm rối loạn thị trường. Có thể sử dụng kết quả nghiên cứu của luận án này ựể dự báo cầu nhập khẩu urê cho các năm tới; từ ựó lên kế hoạch về hạn ngạch nhập khẩu và tổ chức ựấu thầu. Dự báo tiêu dùng phân bón cần dựa trên các yếu tố: sự gia tăng sản lượng lúa và các loại cây trồng, sự gia tăng chăn nuôi, sự chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, thiên tai, hạn hán, sâu bệnh, sự thay ựổi giá phân bón và vật liệu ựầu vào sản xuất phân bón, việc sử dụng hiệu quả phân bón hữu cơ và phân vi sinh, các chắnh sách ựiều tiết về môi trường, các khoản hỗ trợ liên quan ựến nông nghiệp, thị trường ngũ cốc trong và ngoài nước, sự biến ựộng của thị trường phân vô cơ quốc tế.

Hàng năm cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan: Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp & PTNN, Bộ thương mại, Hải Quan, Hiệp hội phân bón Việt Nam, Hội nông dân Việt nam Ầ phối hợp ựánh giá lại những thay ựổi về chắnh sách nông nghiệp, môi trường trong và ngoài nước, ựiều kiện sản xuất nông nghiệp ựể ựưa ra những kế hoạch tổng thể và dự báo tiêu dùng phân bón, có các phương án can thiệp kịp thời kể cả hạn chế sản lượng phân bón sản xuất trong nước.

4.6.5 Tăng cường quảnlý sản xuất, sử dụng phân bón & bảo vệ môi trường

1. Về quản lý sản xuất phân bón

Chiến lược phát triển ngành sản xuất phân bón nói chung, urê nói riêng, là nhằm cung cấp ựủ phân bón cho nông nghiệp ựể nâng cao sản lượng, bảo ựảm an ninh lương thực quốc gia. Urê là sản phẩm của ngành công nghiệp ựòi hỏi công nghệ cao và ựầu tư lớn nhưng dùng làm ựầu vào cho sản xuất nông nghiệp với ựầu ra là nông phẩm có giá trị kinh tế không cao. Nghịch lý này ựòi hỏi chúng ta phát triển ngành sản xuất phân urê một cách thận trọng. Nói chung, rất khó có một nước nào có lợi thế cạnh tranh trong sản xuất urê. Nhu cầu phân bón lại theo mùa vụ, do ựó phát triển sản xuất phân urê ngoài ựáp ứng ựủ cho nhu cầu trong nước cũng cần ựặt ra mục tiêu xuất khẩu ra khu vực.

để nâng cao khả năng cạnh tranh, ngành sản xuất phân vô cơ nói chung và urê nói riêng cần ựáp ứng yêu cầu:

-đầu tư công nghệ hiện ựại, tăng hiệu quả sử dụng nguyên liệu ựầu vào và

năng lượng, giảm chi phắ sản xuất sản phẩm trung gian như amôniắc, giảm khắ thải co2 trên mỗi ựơn vị N; cải tiến công tác hậu cần, vận chuyển, phân phối sản phẩm, giảm chi phắ trung gian nhằm giảm giá bán, giá thành và tăng lợi nhuận cho nhà sản xuất phân bón.

-Hoàn thiện thị trường phân bón trong nước, ựây là cở sở sống còn cho ngành công nghiệp sản xuất phân bón. Sử dụng các nghiên cứu của Viện thổ nhưỡng Nông hóa về nhu cầu chất dinh dưỡng của ựất và cây trồng Việt Nam ựể ựánh nhu cầu tiêu dùng phân bón các loại: phân vô cơ, phân hỗn hợp, phân hữu cơ. Từ ựó xác ựịnh năng lực các nhà sản xuất và lên kế hoạch phát triển ngành

công nghiệp này. điều hoà, cân ựối lại thuế giá trị gia tăng theo hướng giảm dần, loại dần sự mất chắnh xác trong thương mại do thuế VAT gây ra.

-đẩy mạnh tuyên truyền, tăng cường giám sát ựể ựưa Nghị ựịnh

113/2003/Nđ-CP của Chắnh phủ về quản lý sản xuất và kinh doanh phân bón ựi vào cuộc sống. Tăng cường kiểm tra chất lượng phân bón, nhất là phân NPK ựang ựược bung ra sản xuất ở nhiều ựịa phương. đưa ra yêu cầu tối thiểu về sản phẩm phân bón như: tỉ lệ chất dinh dưỡng cơ bản ựạm lân, kali như ựã công bố, các chất dinh dưỡng phụ như canxi, magiê, natri và lưu huỳnh, các thành phần hóa học khác, các nhân tố kèm theo và sản phẩm phụ của nitơ; Qui ựịnh chất lượng và an toàn sản phẩm ựể bảo vệ người tiêu dùng; kiểm soát phân loại sản phẩm, ựóng gói, nhãn mác có ghi rõ tắnh chất sản phẩm, tác hại ựối với sức khoẻ, môi trường và trách nhiệm pháp lý của nhà sản xuất. Cơ quan quản lý ựưa ra bộ số liệu tiêu chuẩn cho các loại sản phẩm phân bón. đảm bảo lượng dinh dưỡng, tiêu chuẩn chất lượng theo qui ựịnh cho từng loại phân bón; phân chất lượng cao cần ựược kiểm tra trong quá trình sản xuất về cỡ hạt, ựộ cứng và nồng ựộ, có các tắnh chất cho phép vận chuyển tự do, cất trữ hoặc ựóng gói với khối lượng lớn và rải phân chắnh xác trên cánh ựồng bằng máy móc hiện ựại như máy bay. Với loại phân bón dễ hút ẩm cần bảo vệ ựặc biệt bằng bao bì, chất chống ẩm. Cơ sở sản xuất phân bón phải có bộ phận phân tắch kiểm nghiệm chất lượng phân bón.

2. Về quản lý sử dụng phân bón

Cần nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón trong nông nghiệp. Tư vấn sử dụng

phân bón chongười sử dụng biết cách sử dụng an toàn, tăng hiệu quả sử dụng phân

bón. Nội dung tư vấn sử dụng dựa trên từng loại ựất, cây trồng, trạng thái dinh dưỡng của ựất và khắ hậu từng ựịa phương. Cung cấp các số liệu về thời tiết, loại bệnh cây trồng, thâm canh chuyển vụ, hoạt ựộng canh tác cũng như các nhân tố mang tắnh ựịa phương khác cho công ty tư vấn và nông dân. Chỉ dẫn chi tiết về quá trình tác ựộng của phân vô cơ ựến ựất ựai và cây trồng như quá trình lọc nitơ, quá trình khử nitơ, quá trình khoáng hóa, các dư lượng của cây trồng và phân vô cơ cũng như sự phân rã phốt phát trong ựất và cây trồng; Kỹ thuật bón phân cải tiến làm tăng hiệu quả dinh dưỡng và giảm ô nhiễm môi trường; khuyến khắch nông dân

bón phân có tắnh ựến tổng lượng dinh dưỡng ựầu vào kể cả phân hữu cơ lẫn vô cơ;

Một phần của tài liệu Xác định hàm cầu nhập khẩu vật tư nông nghiệp của việt nam (Trang 125 - 161)