GIẢI PHÁP W-T W 1+2T1: Chuẩn bị tốt ựể hộ

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc việt nam (Trang 127 - 135)

- Phát triển sản xuất và giải quyết việc làm: Một trong những kết quả của phát triển sản xuất là tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao ựộng,

GIẢI PHÁP W-T W 1+2T1: Chuẩn bị tốt ựể hộ

4) Hoạt ựộng Marketing và xúc tiến thương mại còn rất hạn chế.

GIẢI PHÁP W-T W 1+2T1: Chuẩn bị tốt ựể hộ

nhập, ựổi mới công nghệ ựể sản phẩm ựạt chất lượng, nâng cao sức cạnh tranh thị trường nội ựịa; W1+2+5T2:Thực hiện tốt các giải pháp thu hút vốn ựầu tư nhất là vốn ựầu tư nước ngoài;

W2+3+4+5+6T3: Nâng cao năng lực quản lý, cải cách hành chắnh, tạo môi trường ựầu tư lành mạnh, minh bạch;

3.2 CÁC đỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGUYÊN PHỤ LIỆU MAY MẶC VIỆT NAM

3.2.1 Các quan ựiểm và ựịnh hướng phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc Việt Nam

3.2.1.1 Quan ựiểm phát triển

- Phát triển sản xuất theo hướng chuyên môn hóa, hiện ựại hóa, nhằm tạo ra bước nhảy vọt về chất lượng sản phẩm. Cung cấp các nguyên phụ liệu ựầu vào có chất lượng, ổn ựịnh về số lượng tạo ựiều kiện cho ngành Dệt may, nhất là may mặc xuất khẩu tăng trưởng nhanh, ổn ựịnh, bền vững và hiệu quả. Khắc phục những ựiểm yếu của sản xuất nguyên phụ liệu may mặc là chất lượng thấp, mẫu mã còn nghèo nàn, thượng nguồn chưa phát triển.

- Tập trung phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc ựáp ứng nhu cầu của ngành may mặc, phát triển tối ựa hóa thị trường nội ựịa, giảm tiến tới thay thế nhập khẩu, nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm may mặc.

- Phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc phải gắn với bảo vệ môi trường và xu thế chuyển dịch lao ựộng nông nghiệp nông thôn. Di chuyển các cơ sở sản xuất phân tán gây ô nhễm môi trường vào các khu cụm công nghiệp tập trung, tạo ựiện thuận lợi ựể xử lý môi trường, chuyển các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao ựộng về các vùng nông thôn.

- đa dạng hóa sở hữu và loại hình doanh nghiệp trong sản xuất nguyên phụ liệu may mặc, huy ựộng mọi nguồn lực có thể cả trong và ngoài nước ựể phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc. Trong ựó kêu gọi các nhà ựầu tư nước ngoài tham gia ựầu tư vào những lĩnh vực mà các nhà ựầu tư trong nước còn yếu và thiếu kinh nghiệm.

- Phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng cho sự phát triển bền vững của ngành. Trong ựó chú trọng ựào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công lành nghề nhằm tạo ra ựội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, công nhân lành nghề chuyên sâụ

3.2.1.2 Các ựịnh hướng phát triển ạ đầu tư có trọng ựiểm

để ựầu tư phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc có hiệu quả cao cần phải tập trung có trọng ựiểm, có thể theo các trọng ựiểm sau:

- Về sản xuất sản phẩm: Nên ựầu tư sản xuất những loại sản phẩm có khả năng phát triển, có lợi thế cạnh tranh. Cụ thể:

+ Về nguyên liệu nên tập trung vào sản xuất vải chất lượng caọ đón xu thế chuyển dịch sản xuất của các nhà ựầu tư nước ngoài từ các nước Hàn Quốc, đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản; tận dụng tối ựa năng lực của các cơ sở sản xuất ựã ựầu tư từ trước. đầu tư sản xuất vải có chất lượng cao phục vụ cho may mặc xuất khẩụ

+ Phụ liệu nên tập trung sản xuất chỉ maỵ Sản phẩm chỉ may của Việt Nam ựã ựáp ứng tốt yêu cầu của thị trường trong nước, một khối lương lớn ựã ựược xuất khẩu; hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất chỉ may có hiệu quả cao ựã ựược chứng minh (Tổng công ty Phong Phú, Coats Phong Phú).

+ đối với nguyên liệu thượng nguồn nên tập trung vào sản xuất bông có tưới năng suất cao ựảm bảo chất lượng cho sản xuất nguyên phụ liệụ điểm yếu của bông Việt Nam là chất lượng thấp do ựiều kiện, kỹ thuật trồng còn thấp chưa ựáp ứng yêu cầụ Tuy vậy Việt Nam vẫn có khả năng phát triển nếu quy hoạch tốt, chú trọng ựầu tư vào các vùng bông có tướị Cần chọn các ựịa phương có thế mạnh, có ựiều kiện tự nhiên thuận lợi ựể quy hoạch phát triển thành các vùng chuyên canh, theo hướng áp dụng kỹ thuật cao ựể thúc ựẩy phát triển sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Về lưu thông sản phẩm: đầu tư hình thành ngay 3 trung tâm (chợ ựầu mối) giao dịch nguyên phụ liệu với quy mô lớn ở ba miền là Hà Nội, Thành Phố Hồ Chắ Minh và đà Nẵng. Quy mô ựầu tư phải lớn trên phạm vi quốc gia và khu vực ựể tạo thuận lợi trong giao dịch, cung cấp thông tin ựủ, kịp thời cho các doanh nghiệp, dần trở thành các trung tâm giao dịch lớn có thương hiệu trong khu vực châu Á và thế giớị

- Về quy hoạch ựầu tư: Hình thành các khu, cụm công nghiệp chuyên ngành dệt tập trung với quy mô lớn.

+ Hình thành các khu công nghiệp tập trung sẽ có ựiều kiện hơn trong việc ựảm bảo cơ sở hạ tầng về ựiện, nước, xử lý nước thải; tiết kiệm ựược chi phắ ựầu tư về cơ sở hạ tầng cho các nhà ựầu tư, nhất là nhà ựầu tư nước ngoài; thuận lợi trong công tác quản lý ngành và các vấn ựề môi trường; tạo ựiều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm.

+ Phát huy ựược thế các ựịa phương về lao ựộng, ựiều kiện môi trường Cần lựa chọn các khu vực, ựịa ựiểm thuận lợi về ựiều kiện tự nhiên, lao ựộng, giao

thôngẦ Tránh việc ựầu tư rải rác với quy mô nhỏ, vừa không có ựiều kiện về vốn ựể tiếp cận các công nghệ tiên tiến hiện ựại, vừa không tận dụng ựược lợi thế liên kết, phân công sản xuất trong ngành.

+ Theo mô hình tập trung vừa ựảm bảo tắnh chuyên môn hoá cao trong các doanh nghiệp vừa ựảm bảo tắnh liên kết dọc giữa các doanh nghiệp trong toàn ngành. b. Phát triển sản xuất theo hướng chất lượng, khác biệt hoá

- đầu tư sản xuất các sản phẩm có chất lượng cao, Việt Nam không thể ựi theo chiến lược chất lượng thấp, giá rẻ mà Trung Quốc ựã thực hiện, theo chiến lược này chúng ta không thể cạnh tranh với Trung Quốc. Ngoài lợi thế về chi phắ lao ựộng rẻ các yếu tố chi phắ khác Việt Nam ựều không thể cạnh tranh ựược với trung Quốc.

- Sản xuất các sản phẩm có sự khác biệt hoá caọ Theo các chuyên gia kinh tế cho rằng về lâu dài Việt Nam không cạnh tranh ựược bằng giá mà phải cạnh tranh bằng sự khác biệt (Sản phẩm lụa Thái Tuấn là một minh chứng về hiệu quả kinh doanh). Cần sản xuất các sản phẩm có tắnh ựộc ựáo, có thể là các sản phẩm truyền thống của Việt Nam, nghiên cứu thiết kế các sản phẩm mới mang những nét ựặc trưng riêng. Mục tiêu là tao ra sự khác biệt trong nhận thức của khác hàng, một trong những yếu tố ựể xây dựng thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp. c. Khai thác triệt ựể nguồn lực trong và ngoài nước

Khai thác mọi nguồn vốn có thể ựể ựẩy nhanh tốc ựộ ựầu tư. Cần phải khẳng ựịnh thêm, tất cả các chương trình, các phương hướng, giải pháp có ựược thực thi nhanh chóng hay không hoàn toàn phụ thuộc vào việc có huy ựộng ựược nguồn vốn hay không.

đối với nguồn nước ngoài: Cần chú ý các hình thức ựầu tư trực tiếp, cho vay, ựầu tư gián tiếp thông qua thị trường chứng khoán, liên doanh, liên kếtẦ

đối với nguồn trong nước: Thực hiện các hình thức liên doanh giữa các doanh nghiệp nhà nước với các doanh nghiệp ngoài nhà nước, huy ựộng thông qua thị trường chứng khoán, và mọi nguồn lực có khả năng. Thu hút ựầu tư từ các tầng lớp dân cư cho việc sản xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu may mặc.

Chắnh phủ, ngành nên thực hiện các biện pháp ựể tranh thủ mọi nguồn vốn ựầu tư có thể huy ựộng từ các nhà ựầu tư.

d. Phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc phải ựặt trong mối quan hệ liên kết. - Liên kết hạ nguồn: Liên kết giữa sản xuất nguyên phụ liệu với các doanh nghiệp may mặc. Trước mắt phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc nhằm khai thác và phát triển thị trường trong nước, việc liên kết với các doanh nghiệp may mặc thông quan việc các doanh nghiệp may mặc bao tiêu sản phẩm cho các doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu, các doanh nghiệp may mặc ựầu tư vốn cho các doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu sản xuất sản phẩm theo yêu cầụ

Liên kết thượng nguồn: Cần chú trọng các mối quan hệ liên kết giữa các doanh nghiệp sản xuất với các cơ sở, các vùng sản xuất sản phẩm thượng nguồn, các vùng trồng bông, dâu, tơ tằm. Các doanh nghiệp cần có mối quan hệ gắn bó với các vùng trồng bông, vùng trồng dâu tằm. Có thể thực hiện các hoạt ựộng hỗ trợ vốn, hỗ trợ về kỹ thuật ựể ựảm bảo chất lượng nguyên liệu ựầu vào, thực hiện các giải pháp thúc ựẩy phát triển sản xuất sản phẩm thượng nguồn. Hoạt ựộng liên kết chặt chẽ giữa các sản xuất nguyên phụ liệu may mặc với sản xuất thượng nguồn sẽ nâng cao chất lượng sản phẩm thượng nguồn ựồng thời giảm chi phắ nhập khẩu, chủ ựộng trong sản xuất kinh doanh.

3.2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc Việt Nam ựến năm 2020 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.2.1 Mục tiêu phát triển của ngành sản xuất nguyên phụ liệu may Việt Nam ựến năm 2020

Với vị trắ là ngành cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành may mặc - ngành kinh tế mũi nhọm, ngành công nghiệp xuất khẩu chủ lực của Việt Nam ựang ựứng trước những cơ hội phát triển lớn. Mục tiêu ựặt ra của ngành là Ộđáp ứng ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước, tạo nhiều việc làm cho xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc với khu vực và thế giớiỢ.

Các mục tiêu cụ thể: - Về sản xuất

đáp ứng nguyên phụ liệu cho chiến lược phát triển ngành may mặc, nhất là may mặc xuất khẩu, phấn ựấu nâng dần tỷ lệ nội ựịa hóa, mục tiêu về sản xuất nguyên phụ liệu may mặc là (bảng 3.6):

Bảng 3.6 Mục tiêu sản xuất nguyên phụ liệu cho may mặc Việt Nam TT Tên nguyên phụ liệu đơn vị 2006 2010 2015 2020 1 Vải Triệu m2 575 1000 1500 2000 2 Sợi các loại 1000 tấn 265 350 500 650 3 Xơ sợi tổng hợp 1000 tấn - 120 210 300

4 Tỷ lệ nội ựịa hóa % 32 50 60 70

Nguồn:[79]

Trong ựó mục tiêu cụ thể của sản xuất vải dệt thoi như sau:

Bảng 3.7 Mục tiêu sản xuất vải dệt thoi

Mục tiêu ựến Chỉ tiêu đơn vị

Thực hiện 2007

Ngành Vinatex Ngành Vinatex 2010 2015 2010 2015

Nhu cầu vải dệt thoi Triệu m2 1.860 - 3.500 4.600 - - Sản xuất vải dệt thoi Triệu m2 610,7 170 1.000 1.500 300 450 Vải phục vụ xuất khẩu Triệu m2 155 18 500 1.000 220 300

Nguồn: Phụ lục sô7

- Về thu hút vốn ựầu tư: Khoảng 7 tỷ ựô la cho giai ựoạn từ 2006 ựến 2015, trong ựó 3 tỷ ựô la cho giai ựoạn 2006-2010.

+ Vốn từ tập ựoàn dệt may khoảng 2 tỷ ựến 2,5 tỷ ựô la (25%-30%);

+ Vốn huy ựộng từ ựầu tư nước ngoài và các thành phần kinh tế khoảng từ 4,5 tỷ ựến 5 tỷ ựô la (chiếm 70% - 75%).

- Về thị trường:

+ đối với thị trường trong nước: Phấn ựấu ựáp ứng khoảng 45% ựến 50% nhu cầu vào năm 2010, và 70% cầu vào năm 2015. Hiện nay chỉ có sản xuất chỉ may ựã ựáp ứng hầu hết yêu cầu của thị trường trong nước.

+ đối với thị trường nước ngoài: Tập trung các mặc hàng có thế mạnh, tắnh khác biệt hoá cao ựể xuất khẩu, các thị trường có thể thâm nhập là Mỹ, EỤ Hiện một số sản phẩm dệt của Việt Nam cũng ựã có chỗ ựứng tại thị trường Mỹ Như sản phẩm của Dệt Phú Bài, Dệt Thái Tuấn, Chỉ may của Coats Phong PhúẦ Mục tiêu sản xuất cho xuất khẩu là một chiến lược trong tương laị

- Về xã hội: Thu hút thêm nhiều lao ựộng, ổn ựịnh việc làm, kết hợp với các trường, các trung tâm ựào tạo bồi dường ựào tạo nâng cao trình ựộ học vấn, chuyên

môn nghiệp vụ phù hợp với nhu cầu sức lao ựộng trong ngành cả số lượng và chất lượng.

Mục tiêu thu hút lao ựộng: + 2,5 triệu lao ựộng vào năm 2010; + 2,75 triệu lao ựộng vào năm 2015;

+ 3 triệu lao ựộng vào năm 2020. (Mục tiêu về lao ựộng là cho toàn ngành dệt Ờ may)[79], [68].

đảm bảo thu nhập người lao ựộng ngày càng tăng lên, làm thế nào ựảm bảo cuộc sống ổn ựịnh, giảm tình trạng lao ựộng ra-vào doanh nghiệp. Phấn ựấu thực hiện công bằng xã hội trong lao ựộng và phân phối thu nhập, theo hướng lao ựộng có trình ựộ tay nghề cao, nhiệt huyết sẽ có thu nhập cách biệt so với lao ựộng phổ thông, nhằm giữ và ổn ựịnh lực lượng lao ựộng trong ngành và trong các doanh nghiệp. 3.2.2.2 Nhiệm vụ của ngành sản xuất nguyên phụ liệu may mặc Việt Nam

để hiện thực hoá chiến lược phát triển ngành may mặc trở thành một ngành kinh tế trọng ựiểm, mũi nhọn cho xuất khẩu, phát triển bền vững thì việc phát triển sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ cho may mặc là cấp thiết. Nhiệm vụ của ngành sản xuất nguyên phụ liệu là ựáp ứng yêu cầu về số lượng và chất lượng nguyên phụ liệu cho may mặc cả phục vụ nội ựịa và phục vụ cho may mặc xuất khẩụ

- đáp ứng phần lớn nhu cầu nguyên phụ liệu cho may mặc trong nước

Việt Nam là quốc gia ựông dân cư, nhu cầu may mặc trong nước là rất lớn. Và vì vậy, nhu cầu nguyên phụ liệu may mặc trong nước cũng rất lớn. Các doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu may mặc cần phải tìm hiểu nhu cầu thị trường trong nước, thị hiếu của người tiêu dùng ựể sản xuất ngày càng nhiều chủng loại sản phẩm, phục vụ cho ngành may mặc theo kịp nhu cầu thị trường. đáp ứng nhu cầu trong nước cần chú ý tắnh thời trang, kiểu dáng, mẫu mã, sự ựa dạng của của nhu cầu; chú ý mức sống và thu nhập của người dân, sự tăng trường của nền kinh tế ựể ựáp ứng tối ựa hoá nhu cầu của thị trường, rất ựa dạng nhiều cấp ựộ trong ựó sản phẩm có chất lượng thấp và trung bình với giá cả vừa phải chiếm tỷ trong rất lớn.

Các doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu may mặc cần quan tâm học hỏi kinh nghiệm của các doanh nghiệp nước ngoài, nhất là các doanh nghiệp Trung Quốc, đài Loan, Hàn QuốcẦ ựể không ngừng nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm bắt kịp với các doanh nghiệp nước ngoài tránh tình trạng các doanh nghiệp sản xuất trong nước không phát huy hết công suất trong khi thị trường lại tràn ngập sản

phẩm của các doanh nghiệp nước ngoàị Ngành sản xuất nguyên phụ liệu trong nước cần sớm thực hiện sản xuất phục vụ thay thế cho nhập khẩụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu nguyên phụ liệu cho may mặc xuất khẩu Với tốc ựộ tăng trưởng của kim ngạch may mặc xuất khẩu bình quân hàng năm trên 20% thì nhu cầu nguyên phụ liệu ngày càng lớn, Năm 2007 sản xuất vải sử dụng cho may mặc xuất khẩu chỉ có 170 triệu m2 ựáp ứng gần 20% lượng vải may mặc xuất khẩụ để ựáp ứng nhu cầu của ngành may, sản xuất nguyên phụ liệu may mặc có nhiệm vụ rất nặng nề là ựáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chất lượng nguyên phụ liệu cho may mặc xuất khẩụ

Nhu cầu thị trường thế giới rất rộng lớn, thị hiếu tiêu dùng rất phong phú về chủng loại, mẫu mã, kiểu dángẦ đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu cần phải nghiên cứu nhu cầu thị trường thế giới ựể từ ựó ựáp ứng tốt nhất các yêu cầu của các doanh nghiệp may mặc xuất khẩụ đây là nhiệm vụ rất khó khăn của các doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu may mặc của Việt Nam.

- Giải quyết việc làm, ổn ựịnh việc làm cho người lao ựộng

Các doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu may mặc có nhiệm vụ tạo công ăn việc làm ổn ựịnh cho người lao ựộng, cần xây dựng chế ựộ ựãi ngộ người lao ựộng

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc việt nam (Trang 127 - 135)