x 60) biểu mô ruột bị hoại tử bắt màu hồng đều, lớp
biểu mô rách nát hạ niêm mạc thấm n−ớc phù
ảnh 21: hoại tử biểu mô kết tràng bắt
màu hồng đều (HE x 60) ảnh22: niêm mạc ruột (HE x 60)tăng sinh các nang lympho ở hệ
ảnh 23: xuất huyết và hoại tử niêm mạc ruột (HE x 60)
ảnh 24: gan lợn bị tụ máu màu đỏ do vi quản xuyên tâm dãn rộng chứa đầy
5. Kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận
Từ những nghiên cứu đã đạt đ−ơc, chúng tôi rút ra một số kết luận sau : 1. Tỷ lệ mắc HCTC ở các độ tuổi trong thời gian theo dõi có sự biến động khác nhau. Lợn 2 tuần tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất 53,40 ± 4,39 (%). Tỷ lệ mắc bệnh giảm dần ở các tuần tiếp theo và bắt đầu giảm nhanh từ tuần thứ 7. Vì vậy trong chăn nuôi lợn siêu nạc, cần đặc biệt l−u ý phòng chống hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo mẹ và 1 tháng sau khi cai sữa.
2. Lợn nạc đ−ợc nuôi trong chuồng kín và áp dụng ph−ơng thức " cùng vào - cùng ra" nh− trại ông Đẩu, ông Lộc có tỷ lệ mắc tiêu chảy thấp hơn trại
ông Cơ và trại ông Hiệp là các trại nuôi bằng chuồng bán kín, chuồng hở. 3. Số l−ợng hồng cầu, hàm l−ợng huyết sắc tố và tỷ khối huyết cầu của lợn mắc hội chứng tiêu chảy đều giảm so với lợn khoẻ. Số l−ợng bạch cầu và tỷ lệ bạch cầu trung tính, bạch cầu ái toan tăng lên rõ rệt.
Hàm l−ợng Prôtêin tổng số của lợn bệnh giảm, đặc biệt là l−ợng albumin giảm và γ globumin tăng làm cho tỷ lệ A/G giảm rõ rệt.
4. Khi mắc HCTC có triệu chứng: lợn gầy, da khô, lông xù, đi ỉa nhiều lần trong ngày. Bệnh tích đại thể chủ yêu bao gồm: dạ dày, ruột đầy hơi căng phồng, viêm ruột cata, gan s−ng, dạ dày chứa sữa, hoặc thức ăn ch−a tiêu.
5. Biến đổi bệnh lý vi thể: lông nhung biến dạng, tụ huyết trên các đỉnh lông nhung, các nang lympho ở hạ niêm mạc tăng sinh: xung huyết ruột, ruột bị phù có sự xâm nhiễm tế bào viêm, thoái hoá, hoại tử tế bào niêm mạc ruột. Hạch lympho xuất huyết; Gan tụ huyết, thoái hoá tế bào, thận, phổi xung huyết, thoái hoá tế bào.
5.2. Đề nghị
1. Đề nghị tiếp tục điều tra, khảo chi tiết đặc điểm dịch tễ của lợn mắc HCTC tại các trang trại chăn nuôi ở các khu vực khác nhau để tìm ra nguyên nhân chính, các thiệt hại mà bệnh gây ra.
2. Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về các khía cạnh, nguyên nhân gây lên HCTC của lợn ở từng giai đoạn phát triển. Để xây dựng hoàn thiện các quy trình phòng trị bệnh này.
3. Tiếp tục nghiên cứu thêm về những biến đổi đại thể, vi thể của lợn mắc HCTC từ đó có bức tranh hoàn chỉnh về tổn th−ơng bệnh lý của lợn mắc HCTC.
Tài liệu tham khảo
A/ Tài liệu trong n−ớc
1. Trần Cừ, Cù Xuân Dần (1976), sinh lý học gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 34- 42
2. Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt, Vũ Ngọc Sơn (1995), "Năng suất sinh sản của lợn Landrace, Yorkshire nuôi tại trung tâm giống gia súc Hà Tây", Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y 1991-1995, Tr−ờng ĐH Nông nghiệp I
3. Phạm Văn Chức (1997), "Cơ chế kháng khuẩn việc phối hợp kháng sinh trong thú y", Tạp chí KHKT thú y-tập 6, số 3/1997 trang 85-90
4. Phùng Quốc Ch−ớng (1995). Tình hình nhiễm Salmonella ở lợn vùng Tây Nguyên và khả năng phòng trị. Luận án phó tiến sĩ nông nghiệp - tr−ờng ĐH Nông nghiệp I Hà Nội
5. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Ph−ơng (1996), Bệnh gia súc non tập II, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 14.
6. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Ph−ợng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996) Bệnh ở lợn nái và lợn con. NXB Nông nghiệp Hà Nội trang 44-81 7. Nguyễn Xuân Điền: Bệnh phân trắng lợn con và vai trò của E.coli đối
bệnh phân trắng tại Buôn Ma Thuật. Luận án thạc sĩ Nông nghiệp năm 1997, trang 42- 45.
8. Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), Chế tạo, thử nghệm một số chế phẩm sinh học phòng bệnh tiêu chảy phân trắng ở lợn con do E.Coli và Cl.perfringens.
9. Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình, L−u Quỳnh H−ơng (2002). Phân định typ, lựa chọn chủng vi khuẩn E. coli và Clostridium để chế tạo các sinh
phẩm phòng bệnh cho lợn con giai đoạn theo mẹ. Báo cáo khoa học - viện thú y Quốc gia
10.Nguyễn Bá Hiên (2000). Những vi khuẩn th−ờng gặp và biến động của chúng trong đ−ờng ruột gia súc khoẻ mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại thành Hà Nội. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp 2000.
11. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), D−ợc lý học Thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.8
12. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998), Stress trong đời sống con ng−ời và vật nuôi. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.8
13. Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1999), "Một số kết quả nghiên cứu tình hình kháng kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh trong Thú y", kết quả nghiên cứu KHKT khoa Chăn nuôi Thú y, NXB Nông nghiệp. Tr.134- 138 14.Phạm Thị H−ơng (2004), Phân lập, xác định đặc tính vi sinh vật và lựa
chọn chủng vi khuẩn E.coli để chế autovacxin phòng bệnh tiêu chảy cho lợn con theo mẹ. Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp.
15. Phan Lục, Phạm văn Khuê (1996), Giáo trình ký sinh trùng Thú y- NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 42.
16. Hồ Văn Nam (1982), Giáo trình chuẩn đoán bệnh không lây ở gia súc, NXB Nông nghiệp I, Hà Nội
17. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997) Giáo trình chuẩn đoán lâm sàng thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội
18. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Tr−ơng Quang, Phùng Quốc Ch−ơng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), "Tình hình nhiễm
Salmonela và vai trò của Salmonela trong bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn", Tạp chí KHKT thú y số 1/1997 và số 2/1997 Hội thú y Việt Nam
19. Sử An Ninh: Kết quả b−ớc đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phòng bệnh lợn con phân trắng. Kừt quả nghiên cứu khoa học, khoa Chăn nuôi thú y,
Đại học Nông nghiệp I Hà Nội(1991-1993), NXB Nông nghiệp, Hà Nội - 1993, tr.48
20. Nguyễn Thị Nội (1986), Tìm hiểu vai trò Escherichia Coli trong bệnh phân trắng lợn con và vaccine dự phòng, Luận án phó tiến sĩ Nông nghiệp, viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam
21. Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở, Trần Thị Thu Hà (1993), "Nghiên cứu vaccine đa giá Salsco phòng bệnh ỉa chảy lợn con", Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật Thú y, tr. 54-58
22. Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Đỗ Ngọc Thuý, Âu Xuân Tuân, Nguyễn Xuân Huyên, Vũ Thị H−ờng, Vũ Ngọc Thuý (2002), Kết quả điều tra tình hình tiêu chảy của lợn con theo mẹ tại một số trại lợn miền Bắc Việt Nam. Xác định tỷ lệ kháng kháng sinh và các yếu tố gây bệnh của các chủng E.coli phân lập đ−ợc. Báo cáo khoa học - viện thú y quốc gia.
23. Cù hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thuý (2000) "Kết quả phân lập vi khuẩn E. coli và Salmonela ở lợn con bệnh tiêu chảy, Xác định một số đặc tính sinh vật hoá học của các chủng vi khuẩn phân lập đ−ợc và biện pháp phòng trị", Kết quả nghiên cứu KHKT Thú y 1996 - 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 171-176.
24. Nguyễn Vĩnh Ph−ớc (1978), vi sinh vật học thú y tập 2 NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội.
25.Nguyễn Vĩnh Ph−ớc (1980), vi sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôi,
NXB Nông nghiệp.
26.Lê Văn Tạo (1989), nghiên cứu tác nhân gây bệnh của Salmonella typhimurium, kết quả nghiên cứu KHKT thú y 1985-1989. NXB Nông nghiệp Hà Nội trang 58-63
27. Lê Văn Tạo, Kh−ơng bích Ngọc, Nguyễn thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1990), "Nghiên cứu chế tạo vaccine. E.coli cho uống phòng bệnh ỉa chảy phân trắng lợn con", Tạp chí khoa học công nghệ và quản lý kinh tế, trang 324 - 326.
28. Lê Văn Tạo, Kh−ơng Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1991), "Khả năng bám dính và sản sinh kháng nguyên phân trắng", Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1990-1991, trang 82-88
29.Lê Văn Tạo, Nguyễn Ngã, Nghiêm Thiên Thu, Nguyễn Văn Quang, Đào Huy H−ng (2001) nghiên cứu sản xuất kháng thể khác loài từ lòng đỏ trứng gà phòng bệnh Colibacillosis cho lợn con. Khoa học kỹ thuật Thú y.
30.Nguyễn Nh− Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan H−ơng (1997), Giáo trình vi sinh vật thú y, NXB Nông mghiệp, Hà Nội trang 81-85.
31.Lê Khắc Thận: Giáo trình bệnh nội khoa và bệnh kí sinh trùng Thú y NXB Nông thôn Hà Nội 1964, trang 32 - 35
32.Trịnh Văn Thịnh : Bệnh lợn ở Việt Nam.NXB KHKT, Hà Nội -1985
33.Nguyễn Xuân Tiến, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan(1996), Sinh lý học gia súc, NXB nông nghiệp, Hà Nội
34.Bùi Thị Tho, Phạm Khắc Hiếu(1995), Tình hình kháng thuốc của E.coli( phân lập từ lợn con phân trắng) trong thời gian qua. Khoa học kỹ thuật thú y tập II, số 1.Tr 92-93
35.Bùi Thị Tho, Phạm Khắc Hiếu(1996),Kiểm tra một số yếu tốvà tính mẫn cảm của E.coli phân lập từ bệnh lợn con phân trắng, khoa học kỹ thuật Thú y, tập III, số 4 Tr 57- 62.
36.Phạm Ngọc Thuý, D. Trott, A.Trost, K.Townsend, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Xuân Huyên, Văn Thị H−ờng, Vũ Ngọc Quý (2002). Tính kháng sinh của vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn con tiêu chảy, kỹ thuật thú y, số 2 trang 22-29
37.Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Ph−ợng, Lê Thế Tuấn (2000): " Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace phối chéo giống, đặc điểm sinh sản của lợn nái F1 (LY) và F1 (YL)x Đực Duroc", báo cáo khoa học viện chăn nuôi, phần chăn nuôi gia súc 1999-2000, trang 196-206.
38.Tạ Thị Vịnh: Những biến đổi bệnh lý ở đ−ờng ruột trong bệnh phân trắng ở lợn con. Luận án phó tiến sĩ Nguyễn Nghiệp 1996 trang 93-106
39.Tạ Thị Vịnh, Đặng Khánh Vân (1995). B−ớc đầu xác định E.coli và Salmonella trên lợn bình th−ờng và lợn mắc hội chứng tiêu chảy ở Hà Nội và Hà Tây. Kỷ yếu nghiên cứu khoa học, khoa Chăn nuôi Thú y, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Tr.103
40.Nguyễn Nh− Viên: ứng dụng tính không sinh sản của B.subtilis để phòng chữa bệnh cho gia súc. Báo cáo KHKT Nông nghiệp -1976. Tr−ờng ĐH Nông nghiệp I-Hà Nội.
41.Đỗ Đức Việt(1994), Một số chỉ tiêu sinh lý, hình thái máu của một số giống lợn ở vùng đồng bằng sông Hồng, Luận án phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội
B/ Tài liệu n−ớc ngoài
42..Austvoll(1957), "Gut edema in a litter of four day old pigs", Vet de, pp 69 - 105
43.Bonl E.H: Rotaviral diarrhoea in pigs. Brief revienW.J.Amerr. Vet.Med. Ascoc.1979. Page: 613- 615.
44.Bulsma. I.G.; Denus, A; Vander, C; and Frik, J.F. (1982), "Different pig phenotypes affect adherence of Escheria coli tojejunal brush bordess by k88ab, k88ac, or k88ad antige", Infect immun 37,pp. 891 - 894
45.Bush, J.A; Berlin, N.I; Jensen, W.N; Bill, A.B and Witrobe, M.M.(1995)
Erythocyte life span in growing swine as determined by glycin, J.Exp.Med. 46.Bergeys: Mannal of Determinative Bacteriology Baillier. Tindall and
Cox.Jtd 1957.
47.Bertschinger, H.V; Fairbrother, 5.M; Nielson, N.O.; Pohenz, J.F(1997).
48.Carter, G.R; Chengappa, M.M; Rober, TSA.W (1995). Essentials of veterinary Microbiology Copyright 1995 Williams and wikkins, Rosetrece corporate centrer Building 21400 North providence Rd, suite 5025. Media PA 19063 - 2043. A waverly company 1995.
49.Coles: Clinical Vet. Patho. 1967
50.Craft er al (1994), Statistical observations involving weinght, hemoglobin andthe proportion of white blood cells in pig, J.Am - Vet. Ma.
51.Head, depart of patho., parasitology and public health; college of Vet. Me. Kansas state. uni. Manhattan, Kansas
52.Embert H. Coles, DVM, M.S. W.B. saunder. company. philadelphia and London
53.Luke, D (1993), The differenetial Leukocyte Count in the normal pig, J. Comp. path and Thearp.
54.Nilson O.etal. Epidemiology of porcine Neonatal Steatorr hoea in swedenI. Prevalence and clinical significame of cocidal and Rotaviral infection. Scan S.of vet Science, 1984. Page: 103 - 110.
55.Mouwen T.M.V.M. White scours in pig lets at three weeks of age
Dissertaion 1972.
56.Giemski, P.A.1978. Invation of Hela cells by Salmonella typhymurium: Amodel for Srydy of invasiveness of Salmonella.
57.Schmidt, D. A.(1986), Swine hematology in swine in biomedical reseach. New york.
58.Smith, H. W.(1993),"The haemolysin of Escherichia coli", J.Pathol Bacteriol 85, pp.197- 211.
59.Smith, Halls.S, 1968. The. Transmissble nature of genetic factor in E.coli, that.control enterotoxin production. J.gen, Microbiol.V52.
60.Smith, H. W: and Halls. S. 1968)," The production of oedema diarrhoea in weaned pigs by the oral administration of Escherichia coli: Factors that influence the cource of the experimental disease ", J. Med Microbiol 1, pp.45- 59.
61.SmithJ. NikaidoII, 1978. Onter menbrance of gram genative bacteria.XIII. Election microscopic studies on porin insetion siter and of cellsurface of Salmonella typhymurium. Jof Bacteriologi, 135.
62.Sojka, W. J (1965), Esherichia coli in domestis animials and poultry.
Commonw Agric Bur, Furnham Royal, Bucks, England, pp.104- 156.
63.Sokol, M. A.; Dreyfui, J. D.; Fairbrother, J. M.(1991), "Characterization of the mechanism of Escherichia coli heat stable enterotoxin", Infect Immun 44, pp.493 - 501.
64.Waxleri G.L. and Drees D.T: Enteric Colibacilosin in gnotobiotic swiner an electron microcopic Study. Am.J.Vet.Res, 1970, 31, p.1159.