Công tác sửa chữa, phục hồi tại tr−ờng trung học công nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ hàn đắp và công nghệ làm bền bề mặt để hồi phục các cổ trục bị hao mòn (Trang 27 - 29)

Tr−ờng trung học công nghiệp Việt Đức là một tr−ờng đào tạo công nhân lành nghề bậc 3/7 và kỹ thuật viên trung cấp. Hiện tr−ờng là một cơ sở đào tạo nghề duy nhất tại tỉnh Thái Nguyên có hai trung tâm dịch vụ sửa chữa ô tô, máy nông nghiệp đ−ợc đầu t− theo dự án "Đào tạo nghề tại Việt Nam" của n−ớc cộng hoà liên bang Đức. Các trang thiết bị, máy móc trong tr−ờng rất đa dạng, phong phú về chủng loại cũng nh− nguồn gốc. Bên cạnh những thiết bị mới và hiện đại, nhà tr−ờng còn rất nhiều thiết bị tuy đ^ cũ nh−ng rất cần cho việc thực tập của học sinh. Do sử dụng lâu nên sự hỏng của các chi tiết của máy cần đến công tác sửa chữa hồi phục.

Trong những năm qua, nhà tr−ờng đ^ chủ động tổ chức sửa chữa các thiết bị hiện có trong tr−ờng để duy trì sự hoạt động của máy móc thiết bị.

Ngoài ra, nhà tr−ờng còn th−ờng xuyên nhận bảo d−ỡng, sửa chữa các thiết bị máy móc, các loại ô tô máy kéo ở ngoài tr−ờng. Việc sửa chữa, phục hồi chi tiết trục và cổ trục th−ờng chiếm từ 20% ữ 30% khối l−ợng công việc, hao mòn tại các cổ trục là nguyên nhân cơ bản và phổ biến của các trục bị hỏng. Trong công tác sửa chữa, nhà tr−ờng có thuận lợi rất lớn

- Có chuyên ngành đào tạo về công nghệ sửa chữa.

- Có các thiết bị gia công cơ khí, kể cả các thiết bị chuyên dùng và thiết bị gia công tự động, đảm bảo độ chính xác cao.

- Có một số thiết bị kiểm tra, kiểm định chất l−ợng.

Tuy nhiên, do các thiết bị máy móc, các loại ô tô, máy kéo cần sửa chữa có nguồn gốc rất khác nhau nên công tác sửa chữa gặp những khó khăn nhất định. Đặc biệt, việc thay thế các chi tiết bị hao mòn, hỏng th−ờng không có sẵn mà phải tự chế tạo hoặc phục hồi từ các chi tiết cũ.

Trong công tác sửa chữa phục hồi, nhà tr−ờng đ^ có sự kết hợp chặt chẽ với các công ty doanh nghiệp trong khu công nghiệp Sông Công, các Viện nghiên cứu, chế tạo máy công cụ. Ngoài ra nhà tr−ờng còn đ−ợc nhận sự t− vấn kỹ thuật công nghệ của các chuyên gia cộng hoà liên bang Đức, các giảng viên của hai tr−ờng Đại học công nghiệp Thái Nguyên và tr−ờng Đại học nông nghiệp I - Hà Nội. Từ sự hợp tác chặt chẽ về kỹ thuật và t− vấn về công nghệ đó đ^ duy trì đ−ợc hoạt động khá ổn định của các thiết bị máy móc, góp phần tích cực trong việc đảm bảo chất l−ợng đào tạo trong nhà tr−ờng, đồng thời đ^ đáp ứng đ−ợc nhu cầu sửa chữa phục hồi chi tiết của các cơ sở sản xuất kinh doanh ngoài nhà tr−ờng.

Đánh giá về công tác sửa chữa hồi phục của nhà tr−ờng trong những năm qua, bên cạnh những kết quả đạt đ−ợc còn một số vấn đề nổi cộm là:

- Tuổi bền của các chi tiết máy hoặc cụm chi tiết sau sửa chữa, phục hồi th−ờng không cao do ch−a có biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất l−ợng và hiệu quả việc sửa chữa, phục hồi chi tiết.

chất l−ợng, không kiểm tra về độ cứng, tổ chức vật liệu, khả năng bền hoá ... dẫn đến hiệu quả phục hồi ch−a cao.

- Một số chi tiết trục khi các cổ trục bị hao mòn hỏng vẫn có khả năng phục hồi trong tr−ờng bằng các trang thiết bị máy móc và với đội ngũ cán bộ kỹ thuật sẵn có nh−ng không tổ chức thực hiện đ−ợc mà còn phải lệ thuộc bên ngoài.

- Ch−a đầu t− nhiều trong công tác nghiên cứu về công nghệ phục hồi chi tiết máy trong điều kiện thực tế của tr−ờng.

Từ những vấn đề thực tế trên, cùng với sự tăng c−ờng khá đồng bộ và hiện đại về trang thiết bị, từ các thiết bị về hàn, gia công cơ khí, tới các thiết bị kiểm tra. Tất cả đều đảm bảo thuận lợi cho công tác nghiên cứu và triển khai việc sửa chữa phục hồi chi tiết máy. Đặc biệt các thiết bị hàn đ−ợc nhà tr−ờng tập trung đầu t−, công nghệ hàn phục hồi trong môi tr−ờng khí bảo vệ đ^ thay thế dần công nghệ hàn hồ quang bình th−ờng, với các thiết bị đo, kiểm tra sẽ phục vụ tốt cho công tác sửa chữa phục hồi tại chỗ.

Nhiệm vụ đặt ra cho nhà tr−ờng là cần khai thác triệt để các điều kiện sẵn có để phục vụ tốt hơn cho việc sửa chữa hồi phục các thiết bị của mình nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong đào tạo công nhân và kỹ thuật viên, đồng thời đáp ứng đ−ợc nhu cầu sửa chữa phục hồi của các cơ sở sản xuất kinh doanh ngoài tr−ờng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ hàn đắp và công nghệ làm bền bề mặt để hồi phục các cổ trục bị hao mòn (Trang 27 - 29)