Chiều dầy của ống giếng

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT KHAI THÁC NƯỚC NGẦM docx (Trang 118 - 119)

V Mức nhiễm xạ 109 Tổng hoạt độ α Bq/l 0,1 TCN 6053

2. Chiều dầy của ống giếng

Chiều dầy của ống giếng sử dụng trong giếng ống phụ thuộc chủ yếu vào độ sâu của giếng. Chiều dầy thành ống lớn thì có khả năng chịu lực lớn, làm việc đ−ợc lâu dài nh−ng giá thành lại cao. Chiều dầy thành ống quá mỏng thì giếng không chịu nổi áp lực của đất, của n−ớc, đồng thời chóng bị ăn mòn, ôxy hoá mục ruỗng h− hỏng.

Chiều dầy của thành ống phải đủ để chịu đ−ợc áp lực nén, lực kéo và lực cắt trong các tr−ờng hợp sau:

- Khi lắp đặt ống vào lỗ khoan.

- Khi kéo ống ra khỏi lỗ khoan để sửa chữa. - Trong thời gian vận hành.

119 Thông th−ờng ống phải đủ c−ờng độ chịu kéo để chịu đ−ợc trọng lực bản thân ống và lực ma sát sinh ra bởi áp lực đất tác dụng vào thành ống.

Th−ờng những ống thép có thành dầy tỏ ra có nhiều −u điểm khi sử dụng làm giếng và thời gian làm việc cũng lâu dài. Những ống này th−ờng đ−ợc làm bằng thép dẻo ít các bon.

ở những vùng dễ bị ăn mòn, có thể sử dụng những ống thép có khả năng chống ăn mòn, hoặc có thể dùng nhựa đ−ờng hoặc sơn chống dỉ để quét vào đ−ờng ống tr−ớc khi lắp đặt.

Năm 1972, Sharma đã thí nghiệm, nghiên cứu thực tế và đ−a ra kết quả:

Trong điều kiện bình th−ờng với giếng ống có chiều sâu 100m và đ−ờng kính của giếng là 10 ữ 12 cm, sử dụng ống thép dẻo có chiều dầy 1,0mm là an toàn trong các tr−ờng hợp làm việc nh− lắp đặt, kéo lên sửa chữa cũng nh− vận hành. Tuy nhiên, các đoạn ống th−ờng đ−ợc nối với nhau bằng đ−ờng gien, vì vậy đoạn ống có gien chiều dầy phải tăng 2,1mm và tổng chiều dầy là 3,1mm.

Đối với ống đúc sẵn th−ờng có chiều dầy không đổi dọc theo đ−ờng ống. Khi đ−ờng kính ống càng lớn thì độ dầy của thành ống sẽ càng lớn.

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT KHAI THÁC NƯỚC NGẦM docx (Trang 118 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)