(Sở khoa học công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh) đ1 khảo sát một số loại thực vật có khả năng tích lũy Pb và Cd từ đất, cuộc khảo sát bắt đầu từ các vùng đất ô nhiễm do chất thải của các nhà máy, bến tàu, bến xe... Kết quả phân tích một số loại thực vật cho thấy chúng có khả năng hấp thụ Pb nh−: loài dây leo Heterostrema villosum L., Asclepiadaceae, trứng cá Muntingia calabura, Vetiveria zizanoides Poaceae. Đặc biệt loài thơm ổi Lantana camara L. Verbenaceae đ−ợc đánh giá là thực vật có khả năng giải ô nhiễm tốt hơn so với các loài khác do khả năng tích lũy Pb và sinh tr−ởng nhanh của chúng. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự t−ơng quan chặt chẽ giữa hàm l−ợng Pb trong đất và hàm l−ợng Pb tích lũy trong rễ của cây (r = 0,973). Khi trồng cây Lantana trong đất đối chứng không có Pb, hàm l−ợng Pb trong rễ chỉ có 0,4 mg/kg; nh−ng khi hàm l−ợng Pb trong đất tăng lên 1 x 103 mg/kg cây có thể hấp thu l−ợng Pb đến 0,4 x 103 mg/kg tính trên khối l−ợng khô, mà không bị ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng và phát triển của cây. Khi trồng cây trong môi tr−ờng đất đ−ợc xử lý định kỳ hai tuần một lần, mỗi lần với hàm l−ợng Pb là 1
x 103 mg/kg, sau 7 lần xử lý, hàm l−ợng Pb trong đất tích lũy lên đến 7 x 103 mg/kg, cây có thể tích lũy Pb đến 1,7 x 103 mg/kg trong rễ, mà không có sự mg/kg, cây có thể tích lũy Pb đến 1,7 x 103 mg/kg trong rễ, mà không có sự khác biệt đáng kể về tăng tr−ởng so với cây trồng trong môi tr−ờng không nhiễm Pb. Cây Lantana có thể tăng tr−ởng rất nhanh, từ trọng l−ợng khô ban đầu là 7,87 g, sau 105 ngày trồng, sinh khối khô tăng lên khoảng 15 lần.