Kiểm tra sơ bộ khả năng ứng dụng của công nghệ hồi phục

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ phục hồi bánh sao chủ động máy kéo bánh xích t130 (Trang 92 - 98)

4. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm

4.7. Kiểm tra sơ bộ khả năng ứng dụng của công nghệ hồi phục

phục

Công nghệ hồi phục phải bảo đảm đ−ợc tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật thì mới có khả năng ứng dụng vào trong thực tế. Tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật đ−ợc thể hiện bằng quan hệ sau [24]

Chp ≤kCm (4.1) trong đó: Chp- giá thành chi tiết phục hồi;

k - hệ số độ bền lâu của chi tiết phục hồi; Cm- giá mua của chi tiết mới.

Giá mua chi tiết mới (bánh sao của động) là Chp = 3.750.000đ/c. Giá chi tiết phục hồi (tính toán ở bảng 4.9) là Chp= 1.076.965đ/c.

Hệ số độ bền lâu của chi tiết phục hồi (tính toán, lựa chọn ở mục 4.5.3) là k = 0,85 ữ 0,9 (ở đây chọn k =0,85).

Thay số vào (4.1) có: 1.076.965 < 0,85 x 3.750.000 = 3.187.500.

Qua kết quả kiểm tra thấy rằng: công nghệ hồi phục bánh sao chủ động vừa xây dựng thỏa m1n yêu cầu (4.1). Nh− vậy nó có khả năng ứng dụng vào trong thực tế, tr−ớc mắt là Tr−ờng Trung học công nghiệp và xây dựng - Quảng Ninh.

Bảng 4.9. Hạch toán chi phí phục hồi bánh sao chủ động máy kéo T130 TT Nội

dung Tên vật t−, chi tiết khác Số l−ợng

Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng)/c Ghi chú I Hàn 510.865 1 - Dây hàn WELLMIG-70S 20,28kg 18.000 365.040 2 - Khí bảo vệ CO2 600 lít 200.000 20.000 1 bình 6000lít = 200.000đ 3 - Điện năng ≈3,15KW 1.650 5.775 4 - Thợ hàn + Thợ hàn chính 6/7 1 công 70.000 70.000 + Thợ hàn phụ 2/7 1 công 50.000 50.000 II Tiện 234.500 1 - Dao

+ Dao đầu cong T15 K10 1 cái 45.000 45.000 + Dao thẳng 1 cái 45.000 45.000

Dao bình th−ờng 10.000-15.000đ/c 2 - Điện năng 30KW 1.650 49.500 Công suất 10KW/h

(thời gian chạy có tải và không tải)

3 - Nhân công

+ Thợ tiện chính 6/7 1/2công 100.000 50.000 + Thợ tiện phụ 3/7 1/2công 50.000 25.000

4 - Khấu hao thiết bị 20.000 Tuổi thọ TB: 20 năm

III Phay 331.475

1 - Dao phay 1 chiếc 150.000 30.000 Hao mòn 20% 2 - Điện năng 63 KW 1.650 112.950 Công suất 6 KW/h

phay trong thời gian 8h

3 - Nhân công

+ Thợ phay chính 6/7 1 công 100.000 100.000 + Thợ phay phụ 3/7 1 công 60.000 60.000

4 - Khấu hao thiết bị 28.700

Kết luận và đề nghị

Kết luận

1. Đ1 tìm hiểu một số h− hỏng của máy kéo T130, thực trạng vấn đề sửa chữa máy ở Tr−ờng Trung học công nghiệp và xây dựng - Quảng Ninh và một số cơ sở khác, từ đó rút ra kết luận việc phục hồi bánh sao chủ động máy kéo T130 có ý nghĩa thực tiễn và cần đ−ợc quan tâm nghiên cứu.

2. Đ1 tìm hiểu quá trình làm việc của bộ chuyển động xích, trên cơ sở đó thấy đ−ợc ảnh h−ởng hao mòn, h− hỏng của một số chi tiết nói chung và của bánh sao chủ động nói riêng đến hiệu suất làm việc bộ chuyển động xích. Đồng thời cũng trên cơ sở này khẳng định thêm việc lựa chọn ph−ơng pháp hàn đắp trong môi tr−ờng khí CO2 để phục hồi là hợp lý về tiêu chuẩn công nghệ.

3. Đ1 tìm hiểu các yếu tố công nghệ ảnh h−ởng đến chất l−ợng lớp hàn đắp, trên cơ sở đó và dựa vào điều kiện thực tế của cơ sở lựa chọn một số yếu tố công nghệ trong việc phục hồi bánh cao chủ động.

4. Bằng nghiên cứu thực nghiệm đ1 chọn đ−ợc c−òng độ hàn là 70A, điện áp hàn là 21V cho lớp hàn có chất l−ợng đảm bảo gần với chi tiết mới.

5. Đ1 xây dựng đ−ợc quy trình công nghệ hồi phục bánh sao chủ động bằng hàn đắp trong môi tr−ờng khí CO2. Kết quả kiểm tra đánh giá sơ bộ thấy nó có khả năng ứng dụng vào thực tế.

Đề NGhị

Đề nghị tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện công nghệ hồi phục cụ thể: - Tiếp tục theo dõi chất l−ợng của chi tiết hồi phục.

- Nghiên cứu cải tiến các đồ gá hàn cũng nh− gia công.

Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Đoàn Văn Bẩy (1976), Công nghệ phục hồi các chi tiết máy bằng ph−ơng pháp hàn và đắp, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội.

2. Nguyễn Hữu Cẩn (1972), Thiết kế và tính toán ô tô máy kéo tập I, II

3. Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên (1996), thiết kế và tính toán ô tô máy kéo, NXB Giáo dục, Hà Nội

4. Nguyễn Hữu Cẩn, D− Quốc Thịnh (1998), Lý thuyết ô tô máy kéo, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

5. Lê Công D−ỡng (1986), Kim loại học, ĐHBK, Hà Nội

6. Lê Công D−ỡng (1997), Vật liệu học, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 7. Tr−ơng Công đạt 1994), Kỹ thuật hàn, NXB Giáo dục, Hà Nội

8. Phạm Hữu Đổng, Hoa Văn Ng−, L−u Bá Thiện 2004), Máy làm đất, NXB Xây dựng, Hà Nội

9. D−ơng Văn Đức (2004), Sửa chữa máy xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội 10. Tô Xuân Giáp (1991), Sổ tay thợ sửa chữa cơ khí, NXB Đại học và giáo

dục chuyên nghiệp Hà nội

11. Nhiều tác giả (1993), Cẩm nang hàn, NXB Giáo dục, Hà Nội. 12. Phạm Hữu Hiền (2001), Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm

13. Nguyễn Trọng Hiệp (2003), Chi tiết máy tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội. 14. Nghiêm Hùng (1993), Kim loại và nhiệt luyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 15. L−u Văn Hy, Chung Thế Quang (2004), Kỹ thuật hàn, NXB Giao thông

Vận tải, Hà Nội.

16. Đinh Văn Khôi (1985), Máy kéo nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17. Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang (1998), Cơ sở kỹ thuyết quy hoạch thực nghiệm và ứng dụng trong kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp

Hà Nội

18. NguyễnVăn Lẫm, Nguyễn Trọng Hiệp (1993), Thiết kế chi tiết máy, NXB Giáo dục, Hà Nội

19. Nguyễn Tiến L−ỡng (2002), Cơ sở kỹ thuật cắt gọt kim loại, NXB Giáo dục, Hà Nội.

20. Nguyễn Bá Ngọc, Hàn đại c−ơng, NXB Lao động x1 hội

21. Nhóm tác giả (2002), Thực hành hàn MAG, Dự án JAICA - HIC

22. L−u Phong Niên (2003), Ôtô máy kéo trong xây dựng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

23. L−u Phong Niên, Nguyễn Ngọc Tín (2003), Ôtô máy kéo trong xây dựng, Hà Nội

24. Nguyễn Văn Nông, Nguyễn Đại Thành, Hoàng Ngọc Vinh (1999), Sửa chữa ô tô máy kéo, NXB Giáo dục, Hà Nội.

25. Nguyễn Văn Nông, Hoàng Ngọc Vinh (2000), Độ tin cậy trong sửa chữa ôtô máy kéo, NXB Giáo dục, Hà Nội

26. Nguyễn Văn Nông, Nguyễn Đại Thành, Hoàng Ngọc Vinh (2003)- Sửa chữa ôtô máy kéo, NXB Giáo dục, Hà Nội

27. Phạm Đình Sung, Bùi Lê Gôn, Trịnh Dáng Cấp (1998), Công nghệ gia công KL, NXB Xây dựng, Hà Nội

28. Nguyễn Thị Tâm (2002), Máy xây dựng, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội. 29. Nguyễn Văn Thông (2000), Vật liệu và công nghệ hàn, NXB Khoa học -

Kỹ thuật, Hà Nội.

30. Ngô Thế Thông (2004), Công nghệ hàn điện nóng chảy tập I, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

31. NguyễnVăn Tông, Vật liệu và công nghệ hàn, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội

33. Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Văn Hỳ (2005), Ma sát học, NXB Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội

34.Trần Hữu T−ờng, Nguyễn Nh− Tự (1985), Hàn kim loại và kim loại màu, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

Tài liệu n−ớc ngoài

35. В. Я. Анилович, Ю. Т. Водолажченко (1976), Конструирование и расчетсельскохозяйственных тракторов, Москва, "Машиностроение". 36. Н. Велев (1975), Теория и изчисление на трактора и автомобила, София, "Земиздат". 37. Е. Г. Голорский, М. И. Гуревич ВА Капор (1986), Ремонт трактораT130, Москва, "Машиностроение".

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ phục hồi bánh sao chủ động máy kéo bánh xích t130 (Trang 92 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)