Kỹ thuật làm mạ

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá hiệu quả sản xuất hạt giống lúa lai f1 tại một số cơ sở ở tỉnh hà nam (Trang 26)

2. nghiên cứu Tổng quan

2.1.4.2Kỹ thuật làm mạ

- Ngõm ủ: Khi ngõm ủ mạ của cỏc dũng A và R đảm bảo cỏc nguyờn tắc: + Dựng nước sạch để ngõm giống.

+ Khối lượng thúc so với khối lượng nước theo tỷ lệ 1:5. + Đảm bảo thời gian ngõm giống

+ Trong thời gian ngõm thúc giống cứ 5 giờ thay nước một lần để

trỏnh bị chuạ

hạt nảy mầm.

+ Khi mầm dài bằng 1/3 – 1/2 hạt thúc thỡ đem gieọ - Chuẩn bị dược mạ.

+ Ruộng gieo mạ cú độ phỡ khỏ, bằng phẳng, tưới tiờu chủ động và khuất giú. + Cày bừa kỹ, làm cỏ dại và gốc rạ.Lờn luống rộng 1,2m, rónh rộng 30cm và sõu 20 cm.

+ Gieo mạ luống, gieo thưa và đều để tạo điều kiện thuận lợi cho cõy mạ

đẻ nhỏnh ngay tại ruộng mạ.

- Phõn bún cho 1 sào (360m2) dược mạ

+ Lượng phõn bún:

Chỉ tiờu Cho 1 sào Cho 1 ha

Phõn chuồng 300-350 kg 8,5-10,0 tấn

Urờ 6,5-7,0 kg 180-190 kg

Kali 4,5-5,0 kg 120-140 kg

Lõn 14-16 kg 390-440 kg

Cỏch bún:

Bún lút toàn bộ phõn chuồng + Lõn + 2 kg urờ + 1,5-1,7 kg kalị

Bún thỳc chỉ tiến hành khi nhiệt độ bỡnh quõn trong ngày hoặc trờn luống mạ cú che phủ nilon vượt trờn 15oC. Cụ thể như sau:

Thời kỳ Urờ (kg) Kali (kg)

Khi mạ cú 2,5 - 3 lỏ 2 1,5 - 1,7

Khi mạ cú 4,5 - 5 lỏ 2 1,5 - 1,7

Trước khi nhổ cấy (4 - 5 ngày) 0,5 – 1 1,2 – 1,4

- Phun MET cho mạ: khi mạ cú 1,5 - 2,0 lỏ dựng 350 gam MET 20% hoà vào 230 lớt nước quấy đều, sau đú dựng 8 – 8,5 lớt thuốc MET 20% đó pha phun đều cho 1 sào mạ (360 m2). Chỳ ý khi phun MET chỉ được để luống mạ ẩm, sau khi phun 24 giờ giữ 1 lớp nước khoảng 1 – 2 cm.

- Chống rột cho mạ: Dược mạ lỳa lai phải được che phủ nilon toàn bộ để

chống rột. Mỗi sào mạ cần khoảng 180 – 200 khung tre dài 1,8 m, rộng 3cm và 16 – 17 kg nilon. Khi mở nilon cần phải mở 2 đầu thụng giú 1 – 2 ngày sau đú mở hoàn toàn.

Trước khi cấy 8 – 10 ngày cần mở – che xen kẽ để rốn luyện mạ thớch

ứng với điều kiện tự nhiờn.

- Tưới nước: Sau khi gieo mạ giữẩm khụng để nước đọng thành vũng ở

trờn mặt luống. Khi mạ cú 1,5 lỏ tưới ẩm và giữ một lớp nước mỏng. Tuyệt đối khụng để ruộng mạ khụ và nứt nẻ.

- Phũng trừ sõu bệnh: Kiểm tra thường xuyờn, phũng trừ sõu bệnh kịp thờị Cần tiến hành định kỳ phũng trừ sõu bệnh, trước khi nhổ mạ cấy 3 ngày cần phun thuốc phũng trừ sõu bệnh đạo ụn, dũi đục nừn… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.4.3 Thõm canh ruộng cấy

- Tỷ lệ và khoảng cỏch của hàng bố và hàng mẹ

Băng lỳa rộng 2,5m. Tỷ lệ hàng bố/mẹ là 2/16.

Mạ đợt 2 của dũng bố (R2) được cấy riờng 1 hàng sỏt hàng mẹ, dũng bố

1 (R1) được cấy giỏp với đường cụng tỏc (30cm). Khoảng cỏch giữa hàng bố và hàng mẹ là 20cm. Khoảng cỏch giữa hàng bố là 18 – 20 cm. Khoảng cỏch giữa hàng và khúm của mẹ là 12 x 13 cm. - Số dảnh cấy và kỹ thuật cấỵ Đối với dũng bố: 4 – 6 cõy mạ/khúm. Đối với dũng mẹ: 2 – 3 cõy mạ/khúm.

Khi nhổ mạ khụng được đập hoặc rũ đất ở rễ để trỏnh mạ bị tổn thương. Mạ nhổ đến đõu cấy đến đú, khụng được nhổ mạ để qua đờm, cấy nụng taỵ

- Phõn bún cho ruộng cấy

Lượng phõn bún Kg/sào (360m2) Kg/ha

Phõn chuồng 400 11.000

Ure 8 220

Supelõn 20 560

Kali 7 195

- Cỏch bún: bún lút bún chung cho cả dũng bố và dũng mẹ toàn bộ phõn chuồng và phõn lõn, bún mặt trước khi cấỵ

Đối với dũng bố: bún thỳc lần 1 khi lỳa đó hồi xanh 0,5 kg ure + 0,5 kg kali, bún thỳc lần 2 sau khi bún lần 1 từ 5 – 7 ngày, 0,5 kg ure + 0,5 kg kalị

Đối với dũng mẹ: bún thỳc lần 1 khi dũng mẹ đó hồi xanh 3,5 kg ure + 2 kg kali, bún thỳc lần 2 sau khi bún lần 1 từ 4 – 5 ngày 2,5kg ure + 3kg kali, bún thỳc lần 3 trước khi dũng mẹ trỗ 15 ngày là 1kg ure + 1 kg kalị

- Tưới nước: sau khi cấy giữ mực nước 2cm, khi dũng mẹ đạt số dảnh 450 – 500 dảnh/m2 rỳt cạn nước phơi ruộng từ 10 – 12 ngày (ruộng bắt đầu nẻ

chõn chim). Sau đú thực hiện tưới tiờu xen kẽ cho đến lỳc thu hoạch 5 ngày thỏo khụ nước ruộng.

- Phũng trừ sõu bệnh: tăng cường kiểm tra và phỏt hiện kịp thời sõu bệnh, phũng trừ sớm và triệt để.

Chỳ ý: Cỏc đối tượng chớnh như bệnh đạo ụn, bệnh khụ vằn, bọ trĩ, dũi đục nừn, sõu năn, sõu cuốn lỏ.

2.1.4.4 Dự bỏo và điều chỉnh thời kỡ nở hoa

Khi thấy cú lỏ xuất hiện thắt eo, thường là lỳc bỏo hiệu dũng bố và mẹ

bước vào thời kỡ phõn hoỏ đũng. Trong thời gian này phải theo dừi chặt chẽ

cỏc bước phỏt triển của đũng của dũng bố và mẹ để cú biện phỏp điều chỉnh sự hỗ trợ bụng trựng khớp. Cỏch 2 ngày búc đũng một lần để kiểm trạ Trong 3 bước đầu nếu dũng bố phỏt triển sớm hơn dũng mẹ 1 bước là cú khả năng

trựng khớp cần điều chỉnh sớm từ bước 1, bước 2 bằng cỏc biện phỏp sau: - Dựng nước để điều chỉnh: khi phỏt hiện dũng bố phỏt triển nhanh hơn dũng mẹ tiến hành rỳt nước cạn trờn ruộng, khi dũng bố phỏt triển chậm hơn dũng mẹ tưới nước ngập sõu 10 – 15 cm.

- Dựng KH2PO4 phun lờn lỏ cho đũng phỏt triển chậm với lượng 1,5kg/ha pha với 600 lớt nước phun 1 lần cho 1 ha (khoảng 20 lớt thuốc đó pha cho 1 sào, cần phun 2 – 3 lần hoặc dựng phõn kali bún cho đũng phỏt triển chậm với lượng 2 – 2,5 kg/sào cho dũng mẹ và 0,5 – 0,7 kg/sào cho dũng bố.

- Dựng MET phun cho dũng phỏt triển sớm ở bước 2 – 3 với lượng 2,5 – 3 kg/ha, pha 600 lớt nước phun cho 1 ha (khoảng 20 lớt thuốc đó pha cho 1 sào).

- Ngoài ra cú thể xộn đứt rễ hoặc nhấc khúm… đối với dũng phỏt triển sớm.

2.1.4.5 Phun GA3

Khi lỳa trỗ 15% số bụng bắt đầu phun GA3

- Lượng GA3 loại 80% hoạt chất: 220gam/ha (7,9 – 8 gam/sào) được hoà với cồn trước 18 – 24 giờ cho tan rồi mới pha với nước (1gam GA3 pha với 20 – 25 ml cồn 900) phun trong 3 ngàỵ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lần 1: Khi lỳa trỗ 15% dựng 66 gam (30%) pha với 800 lớt nước phun cho 1 ha (28 lớt thuốc đó pha cho 1 sào).

Lần 2: Sau lần thứ nhất 1 ngày: 132 gam (60%) pha với 800 lớt nước phun cho 1 ha (28 lớt thuốc đó pha cho 1 sào).

Lần 3: Sau khi phun lần hai 1 ngày 22 gam (10%) pha với 800 lớt nước cho 1 ha ( 28 llớt thuốc đó pha cho 1 sào).

- Thời gian phun: Bắt đầu từ 7 – 9 giờ sỏng, kết thỳc phun thuốc trước khi hoa nở 15 – 20 phỳt.

lần cho cả dũng bố và dũng mẹ. Sau đú phun thờm 1 lần riờng cho dũng mẹ, phun xong, nếu trong 6 giờ gặp mưa thỡ phải phun lại, khi phun GA3 ruộng nhất thiết phải đủ nước.

2.1.4.6 Thụ phấn bổ sung

Trong ngày vào lỳc dũng mẹ bắt đầu nở hoa thỡ tiến hành gạt phấn. Mỗi ngày tiến hành gạt phấn 2 – 3 lần từ 9 – 12 giờ và gạt liờn tục trong 6 – 7 ngàỵ Xỏc định thời điểm tung phấn cao điểm để gạt đồng loạt. Cú thể dựng dõy kộo để thụ phấn bổ khuyết thay cho gạt phấn bằng sàọ

2.1.4.7 Khử lẫn

Khử lẫn là khõu quan trọng để đảm bảo độ thuần trong sản xuất hạt laị Cần khử lẫn sớm và liờn tục nhất từ khõu mạ đến trước trỗ, loại bỏ cỏc cỏ thể

khỏc dạng về hỡnh thỏi như màu sắc lỏ, chiều cao cõy, màu sắc thõn. Trước khi phun GA3 cần khử triệt để cỏc cỏ thể đó trỗ sớm. Khi dũng mẹ đó trỗ bụng cần khử những cõy cú bao phấn vàng hoặc cõy đầu hạt cú rõu…[12].

2.1.5 Nhng yếu tnh hưởng đến hiu qu sn xut ht ging lỳa lai F1

Trong phõn tớch kinh tế, hiệu quả kinh tế được phản ỏnh qua cỏc chỉ

tiờu đặc trưng kỹ thuật và được xỏc định bằng cỏc tỷ lệ so sỏnh giữa đầu ra và đầu vào của hệ thống sản xuất xó hội, phản ỏnh trỡnh độ sử dụng nguồn lực vào việc tạo ra lợi ớch nhằm đạt cỏc mục tiờu kinh tế xó hộị Tuy nhiờn để

lượng hoỏ được vấn đề này trong một phạm vi hẹp ( ngành sản xuất, địa phương, đơn vị sản xuất) và mang tớnh chớnh xỏc cao thỡ ngoài chỉ tiờu trờn cần tớnh đến cỏc yếu tố tỏc động đến hiệu quả kinh tế của ngành và lĩnh vực sản xuất đú.

Trong sản xuất nụng nghiệp sản xuất lỳa lai F1 chịu nhiều ảnh hưởng của cỏc yếu tố ngoại cảnh tỏc động vào sản xuất cụ thể là cỏc yếu tố sau:

* Yếu tố tự nhiờn mụi trường:

ảnh hưởng, tỏc động xấu đến vấn đề mụi trường là đất, khụng khớ... đối với hoạt động sản xuất nụng nghiệp sản xuất lỳa lai F1 cỏc yếu tố này cú ảnh hưởng trực tiếp đến quy trỡnh sản xuất như cỏc điều kiện đất đai tốt, thời tiết khớ hậu ổn định và phự hợp sẽ là điều kiện thuận lợi cho cõy trồng sinh trưởng và phỏt triển, mang lại năng suất cao và tỏcđộng đến hiệu quả sản xuất ngành trồng trọt theo chiều hướng cú lợi tức là đó tỏcđộng tớch cực đến hiệu quả

kinh tế của ngành sản xuất nàỵ

* Sự trỗ bụng và nở hoa trựng khớp giữa dũng bố và dũng mẹ:

Bố trớ gieo cấy để dũng bố và dũng mẹ trỗ bụng trựng khớp là yờu cầu đầu tiờn cú tớnh chất quyết định đến sự thành cụng hay thất bại của cụng tỏc sản xuất hạt giống lỳa laị Khỏi niệm trỗ bụng trựng khớp được hiểu là dũng bố và dũng mẹ bắt đầu trỗ cựng một ngày hay chờnh lệch nhau 1 – 2 ngày, để

cho dũng bố và dũng mẹ trỗ bụng trựng khớp cần tiến hành hai biện phỏp: xỏc định độ lệch thời gian gieo cấy dũng bố mẹ và hiệu chớnh thời gian trỗ của dũng bố và dũng mẹ.

* Ảnh hưởng của thời gian bảo quản hạt giống, chất lượng mạ và tuổi

mạ đến thời gian sinh trưởng của dũng bố, mẹ:

Núi chung thời gian sinh trưởng của dũng bố mẹ được gieo bằng hạt giống cựng năm thường dài hơn 4 – 5 ngày so với nguồn giống đó để qua một năm. Khi cấy mạ cằn cừi thỡ thời gian sinh trưởng cũng dài hơn khoảng 4 ngày so với cấy mạ khoẻ chất lượng tốt. Guo đó nghiờn cứu những đặc tớnh sinh trưởng phỏt triển của 14 dũng A, B và 6 dũng R được gieo bằng cỏc nguồn hạt giống cũ, mới khỏc nhau tại Quảng Đụng (Trung Quốc) cho thấy: trong vụ sớm (gieo vào thỏng 3 cấy vào thỏng 4) tất cả cỏc dũng bố mẹ được gieo bằng hạt giống mới (từ vụ thu năm trước) và gieo bằng hạt giống cũ (từ

vụ hố năm trước) cú thời gian sinh trưởng lệch nhau khụng nhiềụ Trong vụ

mới (từ vụ hố cựng năm) cú thời gian sinh trưởng dài hơn so với cỏc dũng A, B gieo bằng giống cũ (từ vụ thu hoặc vụ hố năm trước). Số lỏ thõn chớnh cũng thay đổi theo thời gian sinh trưởng. Dựng hạt giống mới thời gian sinh trưởng dài ra thờm 4 ngày thỡ cú thể tăng thờm một lỏ

* Yếu tố kinh tế xó hội

Cỏc yếu tố kinh tế xó hội cũng tỏc động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh tế

của ngành sản xuất. Chẳng hạn như việc mất mựa sau khi thu hoạch làm giảm hiệu quả kinh tế.

Vấn đề thị trường cũng là một yếu tố quan trọng trong yếu tố kinh tế xó hộị Chỳng ta đều biết mọi hoạt động sản xuất theo giỏc độ kinh tế đều phải quan tõm đến việc sản xuất cỏi gỡ ? sản xuất như thếnào ? sản xuất cho aỉ. Như vậy yếu tố thị trường là nguyờn nhõn chớnh tỏc động đến hiệu quả kinh tế. Trong sản xuất nụng nghiệp, khi nụng sản thực phẩm đó trở thành hàng hoỏ lưu thụng trờn thị trường và giỏ cả sẽ chi phối hiệu quả kinh tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Túm lại: Một hoạt động kinh tế của quỏ trỡnh sản xuất phải gắn liền với điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội đặc biệt là hoạt động sản xuất nụng nghiệp sản xuất lỳa lai F1 theo mỗi yếu tố trong mối quan hệ mật thiết của hệ thống cỏc yếu tố tự nhiờn, kinh tế, xó hội cú tỏcđộng trực tiếp đến hiệu quả chỳng cú tỏc động tớch cực hoặc tiờu cực đến hiệu quả kinh tế của quỏ trỡnh sản xuất

2.2 Cơ sở thực tiễn về sản xuất hạt giống lỳa lai F1

2.2.1 Tỡnh hỡnh nghiờn cu và ng dng ht ging lỳa lai trờn thế gii

Việc nghiờn cứu và sử dụng ưu thế lai được bắt đầu từ cuối thế kỷ 19. Nhiều nhà khoa học Mỹ, ấn độ, Pakistan, Malaixia, Nhật, Trung Quốc... đó nghiờn cứu về vấn đề này, khõu đột phỏ trong sự nghiờn cứu ưu thế lai ở lỳa là tạo ra dũng bất dục. ở nhật 1958, Mỹ 1969, viện nghiờn cứu quốc tế IRR1972 đó lần lượt tạo ra cỏc dũng bất dục.

mẽ và cú tỏc động lớn đến sản xuất nụng nghiệp khi được cỏc nhà khoa học Trung Quốc thành cụng trong việc tạo ra cỏc tổ hợp laị

Đầu 1964, Trung Quốc đó bắt đầu phỏt triển ra cõy lỳa bất dục trờn đồng ruộng, đến năm 1975 đó thực nghiệm thành cụng việc sử dụng ưu thế lai trong sản xuất lỳa, năm 1976 Trung Quốc đó sản xuất hạt lai F1 cung cấp cho gieo cấy trờn diện tớch 140.000ha, diện tớch cộng dồn từ năm 1976- 1991 là132 triệu ha [20].

Nhật bản thụng qua nghiờn cứu hiện tượng đột biến gien đó cho ra đời một số giống mới như H89 – 1, Norin P112 cú năng suất và chấtlượng cao phục vụ cho nhu cầu lương thực, thực phẩm trong nước.

Ngày nay, cựng với sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ và đội ngũ

cỏn bộ khoa học đụng đảo, cỏc giống lỳa lai mới đang được tạo ra ngày càng nhiều; một số nước khụng những sản xuất đủ cung cấp cho đất nước mà cũn sử dụng thương mại hoỏ, mang lại lợi nhuận đỏng kể cho nền kinh tế quốc dõn. Hiện nay, cỏc giống mới được tạo ra bằng phương phỏp biến đổi gien tỏ

ra cú ưu thế, nú cho năng suất cao, chống chịu sõu bệnh, hạn hỏn và lũ lụt tốt; cỏc gien tốt được giữ lại hoặc đem đi cấy ghộp, cỏc gien xấu sẽ được thay thế

và loại bỏ. Tuỳ theo tỡnh hỡnh thực tế của nền nụng nghiệp mỗi quốc gia mà tiến độ phỏt triển sản xuất lỳa lai ở cỏc mức độ khỏc nhaụ

Ưu thế lai (heterosis) là một thuật ngữ trong đú quần thể F1 thu được bằng cỏch lai hai bố mẹ khụng giống nhau về mặt di truyền, ưu thế lai tỏ ra hơn hẳn cả bố và mẹ về sức sinh trưởng, sức sống, khả năng sinh sản, khả

năng thớch nghi, năng suất hạt…Việc ứng dụng tớnh trội đú của con lai đời F1 trong sản xuất nhằm đạt kết quả cao hơn được gọi là sử dụng ưu thế laị Vịờc sử dụng rộng rói giống lai F1 vào sản xuất đó gúp phần làm tăng năng xuất nhiều loại cõy trồng, đặc biệt là cỏc cõy lương thực, cõy thực phẩm làm tăng thu nhập cho người nụng dõn, tăng hiệu quả của sản xuất nụng nghiệp, một

ngành vốn cú hiệu quả kinh tế thấp [11].

Đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu ưu thế lai về năng suất và cỏc yếu tố

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá hiệu quả sản xuất hạt giống lúa lai f1 tại một số cơ sở ở tỉnh hà nam (Trang 26)