Phân tích rủi ro tài chính

Một phần của tài liệu Xây dựng phương pháp định giá và sử dụng mô hình ARIMA để phân tích và dự báo giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 28 - 34)

IV. các nhân tố ảnh hởng tới định giá cổ phiếu

V.3. Phân tích rủi ro tài chính

Rủi ro tài chính là sự biến động lợi nhuận của các cổ đông khi công ty vay nợ.

Rủi ro tài chính làm tăng thêm rủi ro cho toàn công ty . Khi công ty gây vốn bằng cách phát hành chứng khoán nợ , lãi vay đợc tính vào chi phí trớc khi hoạchtoán lợi nhuận cho cổ đông thờng việc công ty tăng khả năng vỡ nợ và phá sản . Để đo lờng rủi ro tài chính thì ngời ta sử dụng các hệ số sau:

Tổng nợ dài hạn Nợ dài hạn/vốn CSH =

Tổng vốn CSH

Hệ số này nêu lên cơ cấu sử dụng vốn dài hạn so với vốn CSH trong đó nợ dàihạn chiếm bao nhiêu trong vốn CSH.

Tổng vốn dài hạn : tất cả nợ dài hạn , vốn cổ phần u đãi và tổng vốn cổ phần . Tổng nợ Tổng nợ /tổng vốn = Tổng vốn Trong đó tổng nợ = nợ ngắn hạn + nợ dài hạn Tổng vốn = tổng nợ + vốn cổ phần .

Hệ số này cho phép phản ánh chính xác hơn rủi ro thanh toán , rủi ro tài chính do Sử dụng nợ của doanh nghiệp

EBIT Tỷ số khả năng trả lãi =

Chi phí trả lãi

Tỷ lệ này cho phép lợi nhuận trớc thuế của công ty làm ra lớn hơn chi phí phải trả cho việc vay vốn là bao nhiêu lần .

Tỷ số khả năng trả nợ gốc : cho biết mức độ lợi nhuận hoạt động có thể dùng để trả các khoản nghĩa vụ nợ của công ty.

Khi phân tích các hệ số thuộc nhóm rủi ro tài chính , các doanh nghiệp việt nam cha có sự đồng nhất trong việc lập và trình báo cáo tài chính , chính sách kế toán còn nhiều thay đổi nên báo cáo tài chính cha có độ thống nhất .

IV.4.phân tích hoạt động và khả năng tăng trởng của công ty.

Việc phân tích khả năng tăng trởng lâu dài của công ty là các hệ số này cho chúng ta biết một doanh nghiệp sẽ tăng trởng với tốc độ là bao nhiêu, nó rất có ý nghĩa trong việc dự báo tốc độ tăng trởng doanh thu va tốc độ tăng trởng dòng tiền của doanh nghiệp trong tơng lai phân tích nghành , phân tích tơng quan giữa đối thủ cạnh tranh trong ngành

Tốc độ tăng trởng (g)=phần trăm số thu nhập giữ lại x lợi nhuận trên vốn cổ phần =RR x ROE

Trong đó :

Cổ tức đã công bố chia cho mỗi cp =

thu nhập trên mỗi cổ phần ROE=lợi nhuận trên vốn cổ phần của doanh nghiệp .

Hội đồng quản trị sẽ quyết định tỷ lệ thu nhập giữ lại là bao nhiêu căn cứ vào cơ hội đầu t . Trên lý thuyết khi mức sinh lời ớc tính đạt vợt quá chi phí vốn thì doanh nghiệp vẫn giữ lại và tái đầu t một phần thu nhập .

ROE: Doanh nghiệp có thể tăng bằng cách tăng hiệu quả hoạt động (tăng vòng quay tổng tài sản )

IV.5.phân tích môi trờng chính trị -xã hội

Môi trờng chính trị – xã hội luôn có tác động nhất định tới hoạt động của TTCK của nớc đó . Thậm trí có thể gây ra ảnh hởng tới hoạt động TTCK của nớc khác hoặc TTCK trên toàn cầu . Những biến động về chính trị-xã hội hay hệ thống luật pháp có thể thay đổi về môi trờng kinh doanh , làm tăng thêm sự bất ổn về thu nhập mong đợi và làm cho ngời đầu t quan tâm hơn đến khoản bù đắp rủi ro .

Những thay đổi của chính phủ và các hoạt động chính trị ; thay đổi chính sách quản lý , thay đổi kế hoạch chi tiêu hay cuộc tổng tuyển cử …thì TTCK cũng sẽ bị tác động .

Môi trờng pháp luật :

Môi trờng pháp luật cũng tác động tới TTCK. Các cơ quan chính phủ tác động tới TTCK đều bằng luật. VD quy định về giá cả dịch vụ sẽ gây ra tác động trực tiếp tới dịch vụ công cộng .

Các điều kiện kinh tế vĩ mô sẽ quyết định rủi ro chung cho thị trờng của TTCK đó là rủi ro hệ thống . Rủi ro này tác động tới toàn bộ thị trờng , đến tất cả các CK mà doanh nghiệp hay từng doanh nghiệp không thể tránh đợc . Giá cổ phiếu phản ánh dự đoán của nhà đầu t về tình hình tài chính của công ty , nh thu nhập trong tơng lai ; lãi suất yêu cầu của nhà đầu t….

Biến động của TTCK có mối liên quan chặt chẽ tới nền kinh tế vĩ mô , các nhân tố ảnh hởng là;

1.Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), là tổng sản phẩm hàng hoá dịch vụ của nền kinh tế ,tốc độ tăng trởng GDP cao thể hiện một nền kinh tế phát triển tạo nhiều cơ hội cho công ty tăng doanh số bán hàng.

2.Tỷ giá hối đoái: khi mà nhà đầu t nhận định rằng đồng nội tệ có thể bị phá giá thì nhà đầu t sẽ quyết định không đầu t vào chứng khoán hoăc sẽ tìm cách thay thế chứng khoán bằng tài sản ngoại tệ vì chứng khoán là tiền nếu tiền mất giá thì chứng khoán sẽ giảm giá .

3.Việc làm : tỷ lệ thất nghiệp đo lờng mức độ nền kinh tế đang hoạt động ở mức độ cao nhất hay cha.

4.Lạm phát và lãi suất :

Lãi suất tác động tới mức giá chứng khoán và lãI suất yêu cầu của nhà đầu t khi đầu t vào chứng khoán.

-Mối quan hệ giữa lãi suất và giá cổ phiếu.

Đây là mối quan hệ không hoàn toàn xảy ra một chiều , thu nhập của cổ phiếu không ổn định , chúng ta có thể thay đổi cùng lãi suất và thay đổi cùng lãi suất và mức lãi suất có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn thay đổi của lãi suất .

-Nêú lãi suất tăng lên do lạm phát , giá hàng hoá bán ra của công ty bán ra có thể tăng cùng lạm phát do chi phí đầu t vào tăng, thu nhập của công ty tăng do vậy giá cổ phiếu trong trờng hợp này có thể giữ ổn định vì lãi suất chiết khấu tăng lên nh- ng thu nhập cũng tăng lên .

-Nếu lãi suất tăng nhng dòng thu nhập tơng lai của công ty tăng không nhiều vì công ty không tăng giá kịp với lạm phát thì giá cổ phiếu sẽ giảm xuống.

-Lãi suất tăng nhng giá trị các dòng thu nhập tơng lai của công ty giảm , tr- ờng hợp công ty đã phải huy động vốn với lãi suất cao do cạnh tranh vay vốn song đến khi hàng hoá đợc sản xuất và bán ra thì gặp sự cạnh tranh gay gắt

trong khi sức mua có hạn điều này làm cho giá cả hàng hoá giảm , chi phí đầu t vẫn tăng , thu nhập của công ty giảm .

Đối với trờng hợp ngợc lại với so với các trờng hợp trên thì lãi suất giảm cũng có thể xảy ra các khả năng tơng tự.

Hiệu ứng thay đổi lãi suất lên giá cổ phiếu sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra thay đổi đó và mức độ tác động của thay đổi lên dòng thu nhập tơng lai của cổ phiếu .

Môi trờng kinh tế vĩ mô thờng quyết định xu thế chung của TTCK. Khi nền kinh tế phát triển của nền kinh tế thì ta có thể dự báo xu thế phát triển của nền kinh tế .

Kinh tế thờng diễn biến theo chu kỳ không chu kỳ nào giống chu kỳ nào , trong các chu kỳ thì không có chu kì nào giống nhau. Lợi nhuận của công ty và mức trả cổ tức là những chỉ số kinh tế cao điểm hoặc điểm đáy thờng xảy ra sau diễn biến chung của nền kinh tế vài tháng , Vì vậy các nhà đầu t luôn cố gắng dự đoán tình hình nền kinh tế để tìm ra những đỉnh điểm của chu kỳ kinh tế và chọn thời cơ tham gia hoặc rút lui khởi TTCK;

IV.6.phân tích ngành

Các ngành có khả năng phản ứng khác nhau với những thay đổi kinh tế trong chu kỳ kinh doanh . Trong một ngành thì lợi nhuận cũng không ổn định . Một ngành hoạt động tốt trong một thời gian nào đó không có nghĩa là hoạt động tốt trong tơng lai . Vì vậy luôn phải theo dõi động thái hoạt động của ngành để thu nhập thông tin nhằm phục vụ cho dự báo và rút vốn đầu t đúng lúc . Vào cùng một thời điểm các ngành có độ rủi ro khác nhau , cần đánh giá mức độ rủi ro để xác định mức lợi suất đầu t tơng ứng. Rủi ro mỗi ngành , có biến động không nhiều thời gian chúng ta cần phải phân tích mức rủi ro từng ngành trong quá khứ để dự đoán rủi ro trong tơng lai . Cần phảI phân tích các số liệu trong quá khứ:

-Giá trị sản lợng

-Các chính sách quy định của ngành -Tỷ lệ tăng trởng của ngành

CHƯƠNG II

Một số vấn đề cơ bản về chuỗi thời gian Và ƯớC LƯợNG MÔ HìNH

1.Chuỗi thời gian là gì ?

chuỗi thời gian là một tập hợp các số theo trình tự thời gian về một biến lợng nào đó , thực chất đây là thống kê về mặt lợng của một yếu tố cần nghiên cứu chẳng hạn GDP bình quân đầu ngời qua từng năm, từng quí ; sản lợng lơng thực bình quân năm/đầu ngời trong khoảng thời gian 20 năm , hay các số liệu về giá cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán hàng tháng . Để đơn giản , ta kí hiệu Yt là giá trị quan sát của chuỗi trong thời kỳ t .

Một phần của tài liệu Xây dựng phương pháp định giá và sử dụng mô hình ARIMA để phân tích và dự báo giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w