3. Các giải pháp nâng cao độ tin cậy cho hệ thống
3.4. Các giải pháp tăng c−ờng độ tin cậy ở l−ới phân phối điện Việt Nam
phối điện Việt Nam
Độ tin cậy cung cấp điện ở Việt Nam hiện nay còn rất thấp, do các nguyên nhân chính:
- Nguồn điện ch−a đủ đáp ứng yêu cầu phụ tải.
- L−ới điện không đ−ợc hoàn chỉnh, từ l−ới điện truyền tải 220-500kV đến phân phối.
Để nâng cao dần độ tin cậy của hệ thống điện cần thực hiện các biện pháp đồng bộ theo một trình tự nhất định: Làm sao cho mức tin cậy đáp ứng đ−ợc yêu cầu phụ tải với chi phí nhỏ nhất có thể.
Để làm đ−ợc việc này cần phải tiến hành nghiên cứu cẩn thận hiện trạng về độ tin cậy của hệ thống điện, rút ra các thông số tin cậy đặc tr−ng của từng loại phần tử. Đồng thời nghiên cứu tìm giải pháp hợp lý nâng cao độ tin cậy, lập lộ trình thực hiện và đánh giá các chi phí liên quan. Khi lựa chọn giải pháp ng−ời ta th−ờng dễ quên tính chi phí thực hiện. Chi phí này nhiều khi lớn đến mức làm cho giải pháp đ−ợc lựa chọn trở thành không hiệu quả.
Các ph−ơng pháp giải tích độ tin cậy hợp lý rất cần thiết để giải quyết vấn đề này.
Điều quan trọng đầu tiên là xác định đ−ợc mức độ tin cậy đáp ứng đ−ợc yêu cầu của phần lớn phụ tải và cũng phù hợp với khả năng kinh tế của hệ thống điện.
Ph−ơng pháp chia phụ tải ra làm 3 loại hộ 1,2 và 3 nh− của Liên Xô cũ là không thể áp dụng trong cơ chế thị tr−ờng. Các doanh nghiệp dù là của nhà n−ớc cũng họat động độc lập, theo đuổi lợi nhuận riêng của mình. Không thể yêu cầu họ chấp nhận chi phí do mất điện để giảm bớt đầu t− cho ngành điện đ−ợc. Các phụ tải đều phải đ−ợc đảm bảo độ tin cậy nh− nhau nếu họ trả cùng một giá điện. Vấn đề này có thể khắc phục bằng cách định giá bán điện khác nhau cho các loại hộ t−ơng ứng với độ tin cậy và chất l−ợng của nguồn điện cung cấp.
Ph−ơng pháp phân chia phụ tải thành các loại với giá chi phí khác nhau hợp lý hơn, nh−ng vấn đề nan giải nhất là định ra giá mất điện hợp lý cho các loại phụ tải.
Nh− đi tổng kết ở phần 1.1.3 về hiện trạng độ tin cậy của l−ới phân phối điện Việt Nam hiện nay, mới chỉ đ−a ra các suất sự cố trên đ−ờng dây và trạm biến áp. Trong quy hoạch, thiết kế l−ới điện, độ tin cậy cung cấp điện cho khách hàng ch−a đ−ợc xét một cách đầy đủ, cũng nh− ch−a có biện pháp cụ thể hay đề xuất một lộ trình cho việc tăng c−ờng độ tin cậy. Do còn hạn chế về các số l−ợng thống kê chính xác các lần mất điện của khách hàng, hậu quả mỗi lần mất điện và một số các số liệu khác nên ở đây đ−a ra một vài biện pháp nâng cao độ tin cậy l−ới phân phối.
Đối với l−ới phân phối hiện nay ở Việt Nam các giải pháp có thể áp dụng để tăng c−ờng độ tin cậy là:
Giảm c−ờng độ hỏng hóc λ0 của các thiết bị, các đ−ờng dây trung áp… nhờ sử dụng các thiết bị tốt hơn, tăng c−ờng duy tu bảo d−ỡng, thay thế đ−ờng dây, sử dụng cáp ngầm…
Phân đoạn đ−ờng dây bằng cách lắp đặt thêm các máy cắt, dao cách ly phân đoạn trên cơ sở tính toán việc phân bố tối −u các thiết bị này.
Tăng c−ờng lộ dự phòng cấp cho phụ tải nhờ sử dụng các sơ đồ l−ới điện kín vận hành hở, hay sử dụng mạch kép.
ứng dụng hệ thống đo l−ờng, điều khiển, giám sát tự động SCADA, sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) làm cho việc phát hiện sự cố và thời gian công tác đóng cắt đ−ợc nhanh hơn.
Xây dựng hệ thống thông tin khách hàng . Xây dựng hệ thống quản lý sự cố mất điện.
Trong các ph−ơng pháp trên, ph−ơng pháp phân đoạn đ−ờng dây bằng cách lắp thêm các máy cắt, dao cách ly các thiết bị phân đoạn tự động có thể coi là một ph−ơng pháp có tính khả thi cao đối với hiện trạng LPP đa phần là hình tia của n−ớc ta.
4. Nâng cao độ tin cậy cung cấp điện bằng giải pháp phân đoạn l−ới điện phân phối
trung áp