Quan điểm về phát triển khoa học trong nông thôn
Trong những năm tới nên tổ chức các cơ sở nghiên cứu theo các vùng sinh thái, gắn với địa bàn từng vùng; xây dựng và phát triển mối liên kết giữa hệ thống nghiên cứu các trờng đại học nông nghiệp tại Hà Nội, Thái Nguyên, Nông -Lâm Huế, Thủ Đức, Cần Thơ... Trong nghiên cứu chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, phối hợp chặt chẽ với các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ để thực hiện các mục tiêu và định hớng của ngành, tranh thủ sự hợp tác, giúp đỡ và tài trợ cho nghiên cứu và chuyển giao công nghệ vào phát triển nông nghiệp, tăng cờng đầu t kinh phí của nông nghiệp vào phát triển nông nghiệp, tăng cờng đầu t kinh phí của nông nghiệp cho nghiên cứu từ mức 0,14%(năm2002) lên 0,15 % năm 2005 (bằng mức trung bình của các nớc Châu á năm 1998) và duy trì mức đó trong giai đoạn 2006-2010
Định hớng
Đẩy nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đạt mức tiên tiến trong khu vực về trình độ công nghệ và thu nhập trên một đơn vị diện tích năng suất lao động nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của sản phẩm. Mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản trong nớc, tăng đáng kể thị phần của các nông sản chủ lực trên thế giới .
Chú trọng điện khí hoá,cơ giới hoá ở nông thôn. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu, cơ khí hoá phục vụ nông nghiệp, công nghiệp gia công và dịch vụ; liên kết nông nghiệp - công nghệ-dịch vụ trên từng địa bàn và trong cả nứơc .
Tiểu luận Kinh tế các ngành sản xuất kinh doanh
Điều chỉnh quy hoạch sản xuất lơng thực phù hợp với nhu cầu và khả năng tiêu thụ, tăng năng suất đi đôi với nâng cấp chất lợng.Bảo đảm an ninh lơng thực trong mọi tình huống .Xây dựng các vùng sản xuất tập trung lúa hàng hoá và ngô làm thức ăn chăn nuôi ;tận dụng điều kiện thích hợp của các địa bàn khác để sản xuất lơng thực có hiệu quả . Có chính sách bảo đảm lợi ích của ngời sản xuất lơng thực .
Phát triển theo quy hoạch và chú trọng đầu t thâm canh các vùng cây trồng công nghiệp nh cà phê, cao su, chè, điều, hạt tiêu, dừa, dâu tằm, bông, mía, lạc, thuốc lá...hình thành các vùng rau quả, hoa có giá trị cao gắn với phát triển cơ sở bảo quản, chế biến .
Phát triển nâng cao chất lợng ,hiệu quả chăn nuôi gia súc, gia cầm; mở rộng phơng pháp nuôi công nghiệp gắn với chế biến sản phẩm tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi nông nghiệp .
Tăng cờng tiềm lực khoa học và công nghệ trong nông nghiệp, nhất là công nghệ sinh học kết hợp với công nghệ thông tin. Chú trọng và sử dụng giống cây, con có năng suất, chất lợng và giá trị cao. Đa nhanh công nghệ mới vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. ứng dụng công nghệ sạch trong nuôi, trồng và chế biến rau quả, thực phẩm. Hạn chế việc sử dụng hoá chất độc hại trong nông nghiệp. Xây dựng một số khu nông nghiệp công nghệ cao. Tăng cờng đội ngũ, nâng cao năng lực và phát huy tác dụng của cán bộ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng.
Xây dựng các vùng sản xuất hành hoá chuyên canh phù hợp với tiềm năng và lợi thế về khí hậu,đất đai và lao động của từng vùng từng địa phơng; gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến, gắn sản xuất với thị trờng tiêu thụ hình thành sự liên kết nông-công nghiệp-dịch vụ ngay trên địa bàn nông thôn .
Tích cực khai hoang mở rộng diện tích canh tác ở những nơi còn đất hoang hoá cha đợc sử dụng; giảm nhẹ tác động của thiên tai với sản xuất.
Tiểu luận Kinh tế các ngành sản xuất kinh doanh
Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất lơng thực theo hớng thâm canh, tăng năng suất và tăng nhanh lúa đặc sản, chất lợng cao, sản lợng lơng thực có hạt năm 2005 dự kiến 37 triệu tấn, bảo đảm an ninh lơng thực quốc gia.
Tập trung phát triển các giống cây công nghiệp chủ lực có khả năng cạnh tranh nh cao su, cà phê, chè, điều... Ngoài ra cần đặc biệt chú trọng phát triển các loại rau quả và các sản phẩm đặc trng khác.
Phát triển chăn nuôi dự kiến năm 2005, sản lợng thịt hơi các loại khoảng 2,5 triệu tấn. Hớng chính là tổ chức lại sản xuất, khuyến khích phát triển tiến bộ hoặc nông trại chăn nuôi quy mô lớn; đầu t cải tạo đàn giống, tăng cờng công tác thú y; chế biến thịt sữa tìm kiếm thị trờng xuất khẩu .
Phát triển mạng lới thuỷ lợi, đảm bảo cải tạo đất, thâm canh, tăng vụ và khai thác các vùng đất mới. Xây dựng và củng cố hệ thống đê biển và các công trình ngăn mặn, thuỷ lợi cho nuôi, trồng thuỷ sản ở đồng bằng sông Cửu Long. Kiên cố hoá các tuyến đê xung yếu; tiếp tục thực hiện chơng trình kiên cố hoá kênh mơng. Phấn đấu năm 2005 đa năng lực tới tiêu lên 6,5 triệu ha gieo trồng và 1,5 triệu ha rau mầu cây công nghiệp (tăng 60 vạn ha).
3.2 . Giải pháp.