Đối t−ợng, địa điểm, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu [Luận văn]thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao kết quả công tác khuyến nông của trung tâm khuyến nông thành phố hải phòng (Trang 38 - 49)

và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 3.1.1.1. Địa lý

Hải Phòng, là một thành phố ở phía Đông Bắc Việt Nam từ vĩ độ Bắc 200 01’15’’, kinh độ Đông từ 1060 23’23’’ đến 1070 08’28’’, một thành phố nằm ở đồng bằng Bắc Bộ, phía tây giáp với Hải D−ơng, phía nam giáp với Thái Bình, phía Bắc giáp với Quảng Ninh, phía đông là vịnh Bắc Bộ (có 129 km bờ biển). Thành phố có 5 quận, 1 thị x2, 6 huyện đất liền, và 2 huyện đảo, là một trong 7 tỉnh thuộc địa bàn trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội – H−ng Yên – Hải D−ơng – Thái Bình - Hà Nam – Quảng Ninh – Hải Phòng.

Với hệ thống giao thông đ−ờng bộ, đ−ờng sông, đ−ờng không, đ−ờng sắt và có cảng biển đ2 tạo cho Hải Phòng vị thế là cửa ngõ thông ra khu vực và thế giới. Đây là lợi thế rất lớn của Hải Phòng trong việc phát triển các mặt hàng nông sản phục vụ cho xuất khẩu

3.1.1.2 Khí hậu và thời tiết

Hải Phòng có khí hậu miền ven biển, một năm hai mùa rõ rệt: mùa khô (mùa lạnh) từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau và mùa m−a (mùa nóng) từ tháng 4 đến tháng 10, chịu ảnh h−ởng trực tiếp của hai h−ớng gió, gió mùa Đông Bắc vào mùa khô và gió mùa đông Nam vào mùa m−a. Hàng năm có từ 2 đến 9 cơn b2o có sức gió cấp 9- 11 và cấp 12 kèm theo m−a to có sức tàn phá lớn mùa màng cây cối. Nhiệt độ không khí trung bình 230 C (cao nhất 380 C vào mùa nóng, thấp nhất là 80 C vào mùa lạnh). Vụ đông xuân, nhiệt độ trung bình từ 160 C - 190 C (tối thấp 50 C) có thể trồng một số cây rau có nguồn gốc ôn đới cho năng suất và chất l−ợng cao.

806 mm), m−a nhiều vào các tháng 7, 8, 9 và m−a ít vào các tháng 12,1.

Số giờ nắng trung bình / năm là 1659 giờ, độ ẩm trung bình là 86%. Nhìn chung khí hậu thời tiết thuận lợi cho các loại cây trồng nhiệt đới nh− lúa, rau quả và chăn nuôi. Điều hạn chế là l−ợng m−a và nhiệt độ không khí không phân bổ đều trong năm, m−a b2o gây ảnh h−ởng đến cây trồng và làm cho dịch bệnh của gia súc phát triển.

3.1.1.3. Thuỷ văn và nguồn n−ớc ngọt

Với 16 con sông, trong đó có năm con sông lớn chảy song song theo h−ớng Tây Bắc - Đông Nam đổ ra biển và 54 hồ đập (có 3 hồ lớn). Hệ thống sông đ2 cung cấp n−ớc ngọt, phù sa cho đồng ruộng, tiêu úng mùa n−ớc lũ. Tuy nhiên n−ớc ngọt cung cấp cho nông nghiệp còn hạn chế do nhu cầu n−ớc ngọt cho sinh hoạt và cho sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng, nhất là vào vụ đông xuân ở các huyện Thuỷ Nguyên, Tiên L2ng và một phần các huyện An D−ơng và Kiến Thuỵ.

Là một tỉnh ven biển, nguồn n−ớc hạ l−u sông th−ờng nhiễm mặn gây ảnh h−ởng không ít cho sản xuất trong việc chống nhiễm mặn, cải tạo đồng ruộng do nguồn n−ớc th−ợng l−u xuống ít.

3.1.1.4. Đất đai

Hải Phòng có diện tích đất tự nhiên là 1509,06 km2, riêng khu vực ngoại thành là 1409,6 km2. Đất nông nghiệp có 69398 ha chiếm 46,08% diện tích đất tự nhiên. Trong đó đất canh tác hàng năm là 54430 ha, đất trồng cây lâu năm là 433 ha (xem bảng 3.1)

Đặc biệt diện tích mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản có 67.9% bằng 13199 ha dùng nuôi trồng thuỷ sản n−ớc lợ, đây là một lợi thế của Hải Phòng so với các tỉnh trong n−ớc để phát triển thuỷ sản. Bình quân diện tích đất canh tác / lao động nông nghiệp của Hải Phòng 105,4 m2/ lao động năm 2002. Diện tích này càng giảm vào các năm sau: năm 2004 còn 97m2 do quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá.

Diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 15965 ha trong đó có 1200 ha chiếm 75,2% là diện tích rừng quốc gia Cát Bà do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quản lý, năm 2005 đ2 giao cho Sở NN&PTNT quản lý. Đất đai Hải Phòng chủ yếu là chua phèn và mặn phèn. Sau nhiều năm sử dụng và cải tạo đến nay vẫn còn trên 30% đất chua phèn đòi hỏi chi phí cao về phân bón, thuỷ lợi để tiếp tục cải tạo đất. Và độ cao của đất từ 0.7 m đến 1.7 m so với mặt biển nên việc san ủi, cải tạo mặt bằng, làm thuỷ lợi đ−a n−ớc vào ruộng đòi hỏi chi phí cao.

Bảng 3.1: Tình hình đất đai của Hải Phòng năm 2002-2004

Diễn giải ĐVT 2002 2003 2004

Phát triển bình quân

(%)

I.Tổng diện tích đất tự nhiên: km2 1509.7 1509,7 1509,7 100,0

+ Diện tích đất thành thị km2 100.9 105,8 108,9 103,8

+ Diện tích đất nông thôn km2 1409.6 1303,8 1300,8 96,0

1. Diện tích đất nông nghiệp ha 69398 67214 65318 96,5

+ Đất canh tác ha 54430 52246 50350 96,1

+ Đất trồng cây lâu năm ha 380 380 380 100,0

+ Đất đồng cỏ ha 330 330 330 100,0

+ Diện tích mặt n−ớc ha 13199 13199 13199 100,0

- N−ớc lợ ha 8958 8958 8958 100,0

- N−ớc ngọt ha 4241 4241 4241 100,0

+ Đát khác ha 1059 1059 1059 100,0

2.2. Diện tích đất lâm nghiệp có rừng ha 15965 15965 15965 100,0

+ Rừng quốc gia Cát Bà ha 12000 12000 12000 100,0 3.3. Diện tích đất chuyên dùng, đất ở ha 24947 28131 30027 109,7 4. Diện tích đất khác 40659 39416 38182 96,8 II. Một số chỉ tiêu + Đất NN/khẩu NN m2/khẩu 628,1 600,7 604,8 98,1 + Đất NN/hộ NN m2/hộ 1871,0 1784,0 1727,0 96,0 + Đất NN/LĐNN m2/LĐ 1344,0 1297,8 1259,2 96,8

3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội

Bảng 3.2: Đặc điểm dân số lao động của Hải Phòng 3 năm 2002 - 2004

Diễn giải ĐVT (ng−ời) 2002 2003 2004 Tốc độ phát triển bình quân (%) I. Dân số 1000 1673 1694,7 1713,3 101,0

1. Theo giới tính : Nam 1000 825.1 835,6 844,7 101,1 Nữ 1000 847.9 859,1 868,6 101,2 2. Theo khu vực : Thành thị 1000 568.2 575,8 633,4 105,6 Nông thôn 1000 1104.8 1118,9 1079,9 98.8 II. Tổng số hộ 1000 560,6 568,9 573,3 101,1

- Nông nghiệp 1000 370,9 376,7 378,2 100,9 - Phi nông nghiệp 1000 189,7 192,2 195,1 101,4 III. Lao động 1000 840,8 843,1 844,6 100,2 - Nông nghiệp 1000 516.3 517.9 518.7 100,2 - Phi nông nghiệp 1000 324.5 325,8 325,9 100,2 IV. Một số chỉ tiêu 1. Diện tích đnn/ 1lđnn m2/1lđ 134.4 129,7 125,9 96,7 2. Diện tích đct/ 1lđnn m2/1lđ 105.4 100,8 97,0 95,9 4. Bình quân NK/hộ ng−ời/hộ 3,0 2,9 2,9 98,3 5. Bình quân LĐ/Hộ LĐ/hộ 1,5 1,4 1,4 96,6 6. LĐNN/Hộ NN LĐ/hộ 1,4 1,3 1,3 96,4

Nguồn: Cục Thống kê Hải Phòng

thành thị (chiếm 34%), còn 66% dân số tập trung ở khu vực nông thôn bằng1104,8 nghìn ng−ời.

Tổng lao động Hải Phòng năm 2002 là 840,8 nghìn ng−ời bằng 50,3% tổng dân số, vậy bình quân mỗi lao động phải làm để nuôi thêm một ng−ời nữa. Trong tổng lao động toàn thành phố, lao động nông nghiệp chiếm 61,4% bằng 516,3 nghìn ng−ời, còn 38,6% là lao động phi nông nghiệp (có 342,4 nghìn ng−ời)

Qua bảng 3.2 ta thấy: Diện tích đất nông nghiệp ít (chiếm 46% diện tích tự nhiên bằng 69398 ha), lao động nông nghiệp đông (chiếm 61.4% tổng lao động), nên bình quân một lao động nông nghiệp có 134,4 m2 diện tích đất nông nghiệp. Nh− vậy, nếu nông dân Hải Phòng có sử dụng diện tích đất canh tác với công thức luân canh chủ yếu 2-3 vụ/ năm thì lao động nông nghiệp vẫn không sử dụng hết thời gian của họ, trong khi đó đời sống nông dân còn nghèo đói và sự chênh lệch lớn so với dân thành thị. Hiện nay khoảng 27% quỹ thời gian lao động của nông dân ch−a sử dụng và thời gian lao dộng của phụ nữ nông thôn cao hơn (sử dụng 75% thời gian lao động) so với mật bằng về sử dụng quỹ thời gian lao động ở nông thôn (sử dụng 73% quỹ thời gian lao động). Vì vậy, công tác khuyến nông Hải Phòng cần có tác động đến chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo h−ớng tăng tỉ trọng chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt. Nh− vậy nông dân không phải chịu sống đói nghèo mà việc làm không có, nhất là lực l−ợng nam giới, những ng−ời có sức khoẻ. Đây cũng là công tác thực hiện sự công bằng trong nông dân, vì “ công bằng tr−ớc hết là có việc làm”.

3.2.1.2. Cơ sở hạ tầng nông thôn

Giao thông

Hải phòng có 98.8% số x2 có đ−ờng về trung tâm. Tổng chiều dài các tuyến đ−ờng liên thôn và các tuyến chính là 3434 km đ−ờng bộ và 349 km

đ−ờng thuỷ. Riêng các đ−ờng chính trong x2 có 846 km, có 295 km đ−ờng đ2 đ−ợc dải nhựa chiếm 34,7% tổng diện tích đ−ờng chính trong x2, 49,2% bằng 416 km đ−ờng cấp phối và 135 km đ−ờng đất. Đ2 có 1478 km tuyến đ−ờng chính ra đồng ruộng (bằng 81,2%) có cốt cứng có thể cho xe công nông, xe cải tiến vận chuyển vật t− và sản phẩm đ−ợc.

Điện

100% số x2 Hải Phòng có điện và 98% số hộ nông dân đ2 dùng điện. Tuy nhiên, hệ thống dây dẫn điện nông thôn còn thô sơ, kém an toàn và giá điện nông dân phải trả còn cao. Trạm biến thế điện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt nông thôn có 175 trạm. Tuy nhiên điện sinh hoạt vẫn ch−a đáp ứng đủ.

Thông tin liên lạc

Hải Phòng đ2 phủ sóng truyền thanh và truyền hình toàn thành phố. Đây là lợi thế để khuyến nông thực hiện tuyên truyền về TBKT, các chính sách, nhất là vấn đề giá cả thị tr−ờng đến nông dân thông qua các buổi phát thanh và truyền hình.

Năm 2004, Hải Phòng đ2 có 173 x2 có máy phát thanh, 167 b−u cục và hơn 40000 máy điện thoại.

Giáo dục

Hải Phòng đ2 hoàn thành phổ cập giáo dục bậc trung học cơ sở, đang tiến tới phổ cập trung học và nghề. Có 78 x2 có các trung tâm giáo dục cộng đồng. Đây là điều kiện rất tốt để thực hiện việc phổ biến kiến thức, các TBKT mới cho ng−ời dân nông thôn.

Thuỷ lợi

Hiện Hải Phòng có 670 trạm bơm với tổng công suất 795.000 m3/h trong đó có 150 trạm do 5 công ty thuỷ nông cấp huyện quản lý. Diện tích đất đ−ợc

t−ới do các công trình thuỷ lợi là 45.721 ha chiếm 84% diện tích đất canh tác và diện tích đất đ−ợc tiêu chủ động chiếm 78% diện tích đất canh tác.

Bảng 3.3: Cơ sở hạ tầng nông thôn Hải Phòng năm 2004

Diễn giải đvt Số l−ợng

I. Giao thông

1. X2 có đ−ờng ôtô về trung tâm x2 171

2. Chiều dài đ−ờng liên thôn km 3783

+ Đ−ờng thuỷ km 349

+ Đ−ờng bộ km 3434

3.Chiều dài đ−ờng chính trong x2 km 846

+ Đ−ờng kiên cố km 295

+ Đ−ờng cấp phối km 416

+Đ−ờng đất km 135

II. Thuỷ lợi

1. Số trạm bơm trạm 670

2. Số trạm biến thế trạm 175

III. Điện

1. Số x2 có điện x2 173

2. Số hộ dân dùng điện 1000 hộ 250.9

IV. Thông tin liên lạc

1. Số x2 có máy truyền thanh x2 173

2. Số b−u cục b−u cục 147

3. Số máy điện thoại ở nông thôn 1000 máy 40

V. Giáo dục 1. Số x2 có tr−ờng Tiểu học x2 173 2. Số x2 có tr−ờng THCS x2 170 3. Số x2 có tr−ờng PTTH 4. Số x2 có trung tâm GDCĐ x2 x2 66 78 VI. Y tế 1. Số x2 có trạm y tế x2 173 2. Số y, bác sĩ 1000 ng−ời 2

3. Tỷ lệ dân nông thôn dùng n−ớc sạch

% 20

Nguồn: Cục Thống kê Hải Phòng

cầu về kiên cố hoá hạ tầng nông thôn để phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên, với điều kiện đất ít, ng−ời đông, thời gian lao động còn ch−a đ−ợc sử dụng hết, đời sống nông dân còn nghèo, trách nhiệm giúp nông dân tự giải quyết khó khăn của họ để phát triển sản xuất nông nghiệp, từng b−ớc xây dựng nông thôn mới của TTKNHP rất lớn. TTKNHP cần phát huy lợi thế của TTKNHP cũng nh− những thuận lợi do điều kiện khách quan đem lại và hạn chế những yếu điểm, những khó khăn từ Trung tâm và điều kiện ngoại cảnh để công tác khuyến nông thực sự đem lại hiệu quả.

3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.1. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.1.1. Ph−ơng pháp thống kê kinh tế

- Thực hiện các ph−ơng pháp phân tổ thống kê, ph−ơng pháp so sánh, đối chiếu và cân đối trong việc nghiên cứu các chỉ tiêu, các nội dung và các vấn đề có quan hệ với nhau tổng thể.

3.2.1.2. Ph−ơng pháp so sánh

- Các số liệu sau khi đ−ợc tiến hành đánh giá phân loại sẽ đ−ợc đem so sánh đối chứng qua các mốc thời gian khác nhau, từ đó đ−a ra những đánh giá về chiều h−ớng biến động của sự vật, hiện t−ợng cần nghiên cứu.

3.2.1.3. Ph−ơng pháp chuyên gia chuyên khảo

- Thực hiện nghiên cứu tham khảo ý kiến của các chuyên gia nông nghiệp, chuyên gia khuyến nông, các cán bộ làm công tác khuyến nông, tham khảo ý kiến và kinh nghiệm của các hộ nông dân giỏi. Đồng thời thực hiện tra cứu các công trình nghiên cứu đ2 đ−ợc công bố, từ đó lựa chọn, kế thừa và vận dụng có chọn lọc, phù hợp với điều kiện và khả năng nghiên cứu của đề tài. 3.2.1.4. Ph−ơng pháp dự báo

3.2.1.5. Ph−ơng pháp xử lý thông tin kinh tế

trên máy vi tính bằng ch−ơng trình Excel. 3.2.2. Tổ chức thu thập số liệu

- Với mục đích đánh giá hoạt động công tác khuyến nông của TTKNHP và kết quả sản xuất nông nghiệp Hải Phòng d−ới tác động của công tác khuyến nông, để thu nhập số liệu tôi đ2 tiến hành các biện pháp sau đây:

Số liệu thứ cấp

Số liệu thứ cấp đ−ợc thu thập từ các tài liệu đ2 công bố nh− : + Báo cáo tổng kết các mô hình khuyến nông năm 2002-2004

+ Báo cáo tổng kết công tác khuyến nông năm 2002, 2003, 2004 của TTKNHP

+ Báo cáo công tác hoạt động khuyến nông của 6 trạm khuyến nông và TTKNHP năm 2002, 2003, 2004.

+ Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp & PTNT Hải Phòng năm 2002, 2003, 2004.

Riêng phần kết quả sản xuất nông nghiệp Hải Phòng đ−ợc thu nhập từ Niên giám Thống kê thành phố Hải Phòng

Số liệu về đất đai, dân số, lao động, cở sở hạ tầng của Hải Phòng thu nhập từ Niên giám thống kê Thành phố Hải Phòng

Ngoài ra, một số số liệu về định h−ớng phát triển sản xuất nông nghiệp Hải Phòng đến năm 2005 do nguồn từ “ Định h−ớng phát triển nông nghiệp nông thôn Hải phòng 1996 – 2010”( UBND thành phố Hải Phòng-Sở Nông nghiệp & PTNT thành phố Hải Phòng).

Số liệu sơ cấp

Kết quả thống kê phục vụ cho phần điều kiện kinh tế và tình hình áp dụng TBKT của hộ nông dân đ−ợc thu thập từ số liệu sơ cấp với các b−ớc tiến hành thu thập số liệu nh− sau:

+ Xây dựng phiếu điều tra trong đó thể hiện các nội dung cần nghiên cứu, cụ thể: lập 300 phiếu điều tra nghiên cứu tại 6 huyện trên địa bàn thành phố

Hải Phòng với nội dung nghiên cứu tập trung vào điều tra kết quả sản xuất của các hộ nông dân tham gia mô hình, các hộ trong câu lạc bộ khuyến nông và ngoài câu lạc bộ khuyến nông; Thuỷ Nguyên: 50 phiếu; An D−ơng 50 phiếu; Vĩnh bảo 50 phiếu; Tiên L2ng 50 phiếu; Kiến Thuỵ 50 phiếu; An L2o 50 phiếu.

+ Tiến hành điều tra trong các buổi tập huấn, hội nghị chuyển giao TBKT của TTKNHP, tôi tiến hành điều tra nhanh nông thôn, phỏng vấn nông dân cán bộ khuyến nông của Trung tâm khuyến nông hải Phòng và KNV cơ sở, quan sát thực tế hoạt động sản xuất của nông dân khi áp dụng những tiến bộ kỹ thuật đ−ợc chuyển giao.

3.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu kết quả và hiệu quả công tác khuyến

Một phần của tài liệu [Luận văn]thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao kết quả công tác khuyến nông của trung tâm khuyến nông thành phố hải phòng (Trang 38 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)