5.1.Kết luận
1.Huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh là huyện thuộc vùng đồng bằng
sông Hồng, có địa hình t−ơng đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu ôn hoà, nguồn lao động rồi rào rất thuận tiện cho phát triển nông nghiệp. Trong những năm gần đây do quá trình công nghiệp hoá khá nhanh nên diện tích đất nông nghiệp giảm sút khá lớn, nh−ng đến nay Thuận Thành vẫn là huyện thuần nông, GDP ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất trong các ngành kinh tế của huyện. Sản xuất nông nghiệp của huyện đ5 phát triển khá nhanh, nông sản hàng hoá ngày càng đa dạng, tuy nhiên vẫn chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp thông th−ờng.
2.Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 11791,01 ha, trong đó đất nông nghiệp là 7741.49 ha - chiếm 65,66%, đất phi nông nghiệp là 3951,97 ha - chiếm 33,52%, đất ch−a sử dụng là 97,55ha - chiếm 0,83ha. Đất trồng cây hàng năm là 7172,1 ha, đất trồng cây lâu năm là 26,33 ha, đất nuôi trồng thuỷ sản là 539,4ha. Hiện trạng toàn huyện có 6 loại hình sử dụng đất với 27 kiểu sử dụng đất. Phân bố ở 3 vùng khác nhau, vùng I là có diện tích đất nông nghiệp là 3087,49 ha - chiếm 39,88%, vùng II là 2645,99 ha - chiếm 34,18%, vùng III là 2008,33 ha - chiếm 25,94% so với tổng diện tích đất nông nghiệp toàn huyện.
3.Giá trị sản xuất bình quân trên 1 ha đạt 39500,5 nghìn đồng/ha, giá trị gia tăng đạt 23244,1 nghìn đồng/1ha, GTSX/1 công LĐ đạt 63,60 nghìn đồng, GTGT/1 công LĐ đạt 37,43 nghìn đồng. Trong các LUT đ−ợc đánh giá hiệu quả kinh tế, thì LUT 5 (hoa, cây cảnh) có hiệu quả kinh tế cao nhất, với GTSX là 200287,2 nghìn đồng, GTGT/1 công LĐ là 73,48 nghìn đồng; LUT 1 (chuyên lúa) có GTGT/1 công lao động thấp nhất, với giá trị gia tăng/1 công
LĐ là 29,9 nghìn đồng. Trên 3 tiểu vùng thì tiểu vùng I có lợi thế cho phát triển các loại cây trồng
sản, các loại cây rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày, lúa; vùng III có lợi thế đặc biệt cho các loại cây rau màu và cây công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản.
4.Đề xuất định h−ớng các loại hình sử dụng đất, các kiểu sử dụng đất chính của các vùng và toàn huyện đến năm 2010 và 2015 theo h−ớng sản xuất hàng hoá, trên cơ sở xem xét khả năng thích hợp đất đai, phù hợp với nhu cầu thị tr−ờng, giảm các loại cây trồng có hiệu quả kinh tế thấp (lúa, ngô, khoai lang), tăng các loại cây trồng cho hiệu quả kinh tế kinh tế cao. Các loại hình sử dụng đất đ−ợc đề xuất đó là LUT 2 lúa, LUT 2lúa - rau màu, LUT 1lúa - 2 đến 3 rau màu, LUT chuyên rau, màu và cây công nghiệp, LUT cây ăn quả lâu năm, LUT nuôi trồng thuỷ sản ở cả 3 vùng; LUT hoa, cây cảnh ở vùng I và Vùng II.
Để hỗ trợ cho định h−ớng phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá cần tăng c−ờng công tác khuyến nông, hỗ trợ cho vay vốn, tiếp thị mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm nông sản hàng hoá.
5.2.Đề nghị
- Đối với tỉnh cũng nh− huyện cần có chính sách tăng c−ờng đầu t− vật chất, kỹ thuật, cơ sở hạ tầng cho phát triển nông nghiệp hàng hoá.
- Cần đẩy mạnh hơn nữa công tác khuyến nông, tăng c−ờng ứng dụng khoa học kỹ thuật cao vào sản xuất.
- Cần có chính sách hỗ trợ, −u đ5i cho phát triển nông nghiệp nh−: miễn giảm các khoản đóng góp cho nông nghiệp, cho vay vốn −u đ5i, hỗ trợ tìm kiếm thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm.
- Cần tăng c−ờng đầu t− xây dựng các mô hình sản xuất hàng hoá đem lại hiệu quả cao từ đó nhân rộng các mô hình khác.
- Đề tài cần đ−ợc tiếp tục nghiên cứu sâu hơn để bổ sung thêm các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả x5 hội và môi tr−ờng để h−ớng tới một nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá bền vững.