Chồi dạn gD và dạn gC giống Quận chúa sau cấy chuyển lần 2

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu nuôi cấy in vitro và ảnh hưởng của ethylmethane sulphonate (EMS) đến cây cẩm chướng nuôi cấy mô (Trang 97)

- 88 -

Bảng 21. Khả năng sinh trưởng và sự phục hồi của các dạng biến dị giống Trắng Đà Lạt cấy chuyển lần 2 Tỷ lệ phục hồi Dạng chồi Dạng A Dạng B Dạng C Dạng D Dạng E Chiều cao chồi (cm) Số cặp lá/ chồi Số chồi/ mẫu Dạng A Dạng B Dạng C Dạng D Dạng E 79,67 71,23 21,33 53,33 21,02 20,33 27,57 9,21 12,99 11,50 0,00 1,20 69,46 1,01 1,43 0,00 0,00 0,00 32,67 5,64 0,00 0,00 0,00 0,00 60,41 4,32 a 3,72 b 2,07 e 3,49 c 3,08 d 4,01 a 3,46 b 2,10 e 3,15 c 2,69 d 3,00 b 2,78 b 1,75 d 2,13 c 9,67 a CV% LSD0,05 3,60 0,22 5,10 0,29 5,00 0,35

* Ghi chú: Các ký t khác nhau theo sau các giá tr trong cùng mt ct th hin s khác bit có ý nghĩa thng kê gia các nghim thc P<0,05. Giá tr a, b, c, d, e biu th mc đnh hưởng theo th t a>b>c>d>e.

4.2.6. Nghiên cu s sinh trưởng và phát trin ca các dng chi in vitro câycm chướng sau x lý trong điu kin thu canh câycm chướng sau x lý trong điu kin thu canh

Để đánh giá khả năng sống và sinh trưởng của các dạng chồi phân lập lập được sau khi tạo cây hoàn chỉnh chúng tôi đã đưa cây ra ngoài vườn ươm và trồng bằng kỹ thuật thuỷ canh. Theo dõi sau 2 tuần đo đếm các chỉ tiêu. Kết quả được ghi lại tại Bảng 22 và Bảng 23.

Số liệu cho thấy, sự phát triển của các dạng chồi rất khác nhau, các dạng chồi biến dị có khả năng sống và sinh trưởng thân lá thấp hơn rất nhiều so với dạng chồi bình thường. Tỷ lệ sống của các dạng chồi rất khác nhau, cao nhất là chồi dạng A (93,33%) sau đó là chồi dạng B, D, E, C. Chồi dạng C có khả năng

- 89 -

sống rất thấp (giống Quận chúa: 3,33%, giống Trắng Đà Lạt: 0,00%). Một trong những nguyên nhân chính là do số lượng rễ được tạo ra trong giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh của chồi dạng C rất thấp. Đối với giống Quận chúa, ở mức LSD0,05 chiều cao chồi của dạng có sự khác nhau còn đối với giống Trắng Đà Lạt thì chồi dạng B và chồi dạng D, chồi dạng D và chồi dạng E không có sự khác biệt.

Bảng 22: Sự sinh trưởng, phát triển của cây con giống Quận chúa xử lý đột biến (Sau 2 tuần).

Dạng chồi Tỷ lệ cây sống (%) Chiều caoTB (cm) Số cặp lá/cây Dạng A 96,16 5,42 a 5,18 a Dạng B 93,33 4,55 b 4,32 b Dạng C 3,33 2,63 e 2,34 e Dạng D 82,22 4,32 c 3,98 c Dạng E 76,67 4,03 d 3,67 d CV% 2,20 2,80 LSD0,05 0,17 0,20

* Ghi chú: Các ký t khác nhau theo sau các giá tr trong cùng mt ct th hin s khác bit có ý nghĩa thng kê gia các nghim thc P<0,05. Giá tr a, b, c, d, e biu th mc đnh hưởng theo th t a>b>c>d>e.

- 90 -

Bảng 23: Sự sinh trưởng, phát triển của cây con giống Trắng Đà Lạt xử lý đột biến (Sau 2 tuần).

Dạng chồi Tỷ lệ cây sống (%) Chiều caoTB (cm) Số cặp lá/cây Dạng A 93,33 5,15 a 5,03 a Dạng B 86,67 4,63 b 4,21 b Dạng C 0,00 0,00 0,00 Dạng D 82,22 4,56 bc 4,03 bc Dạng E 73,87 4,41 c 3,86 c CV% 2,40 3,20 LSD0,05 0,16 0,20

* Ghi chú: Các ký t khác nhau theo sau các giá tr trong cùng mt ct th hin s khác bit có ý nghĩa thng kê gia các nghim thc P<0,05. Giá tr a, b, c, d biu th mc đnh hưởng theo th t a>b>c>d.

- 91 -

PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

1. Cỏc giống cẩm chướng khỏc nhau đũi hỏi mụi trường nhõn nhanh khỏc nhau. Trong cỏc mụi trường được nghiờn cứu thỡ mụi trường MS cú bổ sung 1,0 mg/l kinetin là thớch hợp nhất cho giống Quận chỳa, cho hệ số nhõn chồi 7,0 chồi/thỏng. Mụi trường MS cú bổ sung 0,5 mg/l BA v à 0,25 mg/l α NAA là thích hợp nhất đối với giống Trắng Đà Lạt, cho hệ số nhân chồi 6,92 chồi/tháng.

2. Để tạo rễ cho chồi in vitro cây cẩm chướng giống Quận chúa và giống Trắng Đà Lạt nên dùng môi trường dinh dưỡng MS có bổ sung 0,5 g/l than hoạt tính + 0,25 mg/l α NAA.

3. Khi thích ứng cây in vitro trong điều kiện tự nhiên áp dụng phương pháp thuỷ canh sử dụng dung dịch Anthura với nồng độ ¾ kết hợp sục khí 4 lần/ngày sẽ cho hiệu quả tốt nhất.

4. EMS làm giảm khả năng sống, khả năng phát sinh chồi, sự sinh trưởng của đoạn thân mang mắt ngủ của cả hai giống cẩm chướng Quận chúa và giống Trắng Đà Lạt: tỷ lệ sống giảm so với đối chứng từ 8,89 đến 78,79% ở giống Quận chúa và 11,23 đến 82,23% ở giống Trắng Đà Lạt. Trong hai giống được lựa chọn nghiên cứu thì giống Trắng Đà Lạt mẫn cảm với EMS hơn so với giống Quận chúa

5. Xử lý EMS đã làm tăng tỷ lệ biến dị cho cây cẩm chướng nuôi cấy in vitro từ 5,1 đến 22,68 lần so với đối chứng ở giống Quận chúa và 4,59 đến 21,85 lần so với đối chứng ở giống Trắng Đà Lạt. Trong các dạng chồi biến dị, dạng chồi C không có khả năng sống ở ngoài vườn ươm. Dạng chồi E có

- 92 -

khả năng sống và mức độổn định cao nhất: tỷ lệ phục hồi đạt 61,03% ở giống Quận chúa; 60,41% ở giống Trắng Đà Lạt.

6. Nồng độ và thời gian thích hợp xử lý EMS cho giống Quận chúa là 0,4% trong thời gian 2 giờ, giống Trắng Đà Lạt 0,4% trong thời gian 1 giờ.

5.2. Đề nghị.

1. Bổ sung kết quả nghiên cứu nuôi cấy in vitro vào quy trình vi nhân giống cây hoa cẩm chướng.

2. Theo dõi, đánh giá sinh trưởng phát triển, đánh giá tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định của các cây sau xử lý ở ngoài điều kiện tự nhiên. Phân loại các dạng biến dị và đánh giá các thể đột biến ở mức phân tử AND để xác định được thể đột biến có ích.

3. Mở rộng phổ xử lý EMS cho các giống khác nhau để tìm được chế độ xử lý thích hợp cho từng giống nhằm tạo nguồn vật liệu cho ý nghĩa cho công tác chọn tạo giống cây cẩm chướng.

- 93 -

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước

1. Đào Thanh Bằng, Nguyễn Hữu Đống, Mai Ngọc Toàn, Khuất Hữu Trung, Nguyễn Mỹ Giang, Ngô Hữu Tình (1997), “Nghiên cứu hiệu quả của việc xử lý Ethylmethanesulphonate (EMS) trên ngô giống thế hệ M1 và M2”,

Kết qu nghiên cu khoa hc 1997-1998, viện Di truyền nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

2. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2007), Chn ging cây trng phương pháp truyn thng và phân t, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Phạm Văn Duệ (2005), Giáo trình di truyn và chn ging cây trng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

4. Lê Sỹ Dũng, Nguyễn Xuân Linh, Phùng Thanh Thuỷ (2001), “Hoàn thiện qui trình in vivo và in vitro hoa Cẩm chướng”, Kết qu nghiên cu khoa hc 2000 – 2001, Viện Di truyền Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Lê Sỹ Dũng (2001), “K thut trng hoa Cm chướng”, Báo cáo khoa học 1999 – 2000, Viện Di truyền Nông nghiệp, NXB Nông nghiêp, Hà Nội.

6. Đỗ Trung Đàm (1996), Phương pháp xác đnh đc tính cp ca thuc, NXB Y học, Hà Nội.

7. Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2005), Công ngh mi trng hoa cho thu nhp cao, NXB Lao động – Xã hội.

8. Nguyễn Hữu Đống, Phan Đức Trực, Nguyễn Văn Cương, Đào Thanh Bằng (1997), “Kết quả xử lý đột biến bằng tia gamma kết hợp với xử lý hoá chất Diethylssulphat (DES) ở ngô nếp”, Kết qu nghiên cu khoa hc 1997- 1998, viện Di truyền nông nghiệp, NXB Nông nghiệp.

9. Lâm Hồng Hải, Nguyễn Văn Kết, Nguyễn Văn Vinh (1997), “Nhân giống cẩm chướng mới nhập nội bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật.”, Tp chí Nông nghip công nghip thc phm, Số 12, Tr. 547-548.

- 94 -

10. Phạm Thành Hổ (2001), Di truyn hc, NXB Giáo dục.

11. Nguyễn Xuân Linh (1998), Hoa và k thut trng hoa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Ngân (2007), Nghiên cu ng dng k thut thu canh và khí canh trong nhân gióng hoa cm chướng, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội

13. Trần Duy Quý (1997), Các phương pháp mi trong chn to ging cây trng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Phương Thảo (2004), Giáo trình công ngh sinh hc nông nghip, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Nhẫn, Nguyễn Thị Kim Thanh, Mai Thị Kim Tân, Nguyễn Thị Lý Anh, Hoàng Minh Tấn (1996), Nghiên cứu xây dựng qui trình vi nhân giống một số cây trồng có giá trị kinh tế (chuối, dứa, cẩm chướg, loa kèn, khoai tây), Tuyn tp công trình nghiên cu khoa hc k thut nông nghip 1956 – 1996, NXB Nông nghiệp.

16. Lê Duy Thành (2001), Cơ s di truyn và chn ging thc vt, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr 67 - 97

17. Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cy mô tế bào thc vt – nghiên cu và ng dng, NXBNN, Hà Nội.

18. Lê Đức Thảo (2003). “Nghiên cu, tuyn chn ging hoa Cm chướng (Dianthus Cariophylus L.) và phương pháp nhân ging bng giâm cành” Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

19. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh (2002), Toán học cao cấp, tập 2, NXBGD, Hà Nôị

20. Trần Thượng Tuấn (2005), Giáo trình chọn tạo và công tác giống cây trồng, Đại học Huế.

- 95 -

21. Ngô Thị Hồng Uyên (2004). “Nghiên cu xây dng quy trình nhân ging vô tính cây hoa cúc (ging Target Royal) và cây hoa đng tin (ging Red Lover) bàng k thut in vitro”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

Tài liệu nước ngoài

22. Andersen, H; Aabrandt, Z. (1989), Artificial lighting for Dianthus cv, Fancy. Gartner Tidende, p.941 – 943.

23. Arani, A., Majidi, M.M (2004), Study of induced mutation via ethyl methane sulfonate (EMS) in sainfoin (Onobrychis viciifolia Scop), Agricultral Sciences and Techology, Vol 18, Number 2, pp 167 – 180.

24. Cheuseneaux, - MT; Ferreero, - F; Poetto; - L (1987), “Comparative study of productivity in carnation cultivars of differing genetic origins, classified by culture type”. Acta – Horticulturae, No216, p. 193 – 198.

25. Cox, -RJ. (1987), “Carnation production in Kenya”, Acta – Horticulturae, No 216, p 43.

26. Department of Health and Office of the Gene Technology Regulator (2005), The Biology and Ecology of Dianthus caryophyllus L. (Canation).

27. Demmink, - JF; Koehorst, -HJJ; Sparnaaij, LD (1987), Classification of carnation cultivars according to ther response to long day treatment under controlled low light condition”, Acta – Horticulturae, No 216, p. 313 – 314.

28. Demmink, JF; Custers, BJM; Bergervoet, J. (1987), “Gynogenesis to by pass rossing barriers between diploid and tetraploid Dianthus species”,

Acta – Horticulture, No 216, p. 343 – 344.

29. D.M.U.B. Dhanasekera (1998), Cut flower production in Srilanka. FAO, Bangkok, Thailand.

30. Donnan, RS. (1988), Carnation cropping in rockwool. International Society for Soilless Culture. Netherlands, p. 117 – 134.

- 96 -

31. FAO Regional Office for Asia and the Pacific (1998), Report of the Expert Consulation on cut flower production development in Asia – Bangkok, Thailand.

32. Gustav A. L. Mehlquist, Dorothy Ober, Yoneo Sagawa (1995), Somatic mutation in the Carnation, Dianthus caryophylus L. Genetics, Vol 40, p.432 – 436.

33. Hanley, - KM; Bramlage, WJ (1989), “Endogenuos levels of abcisic acid in aging carnation flower parts”, Journal of Plant Growth Regilation, p. 225 – 236.

34. Hibi-T Takano-M Yoshioka-T Hashiba-T Satoh-S (2001) Senescence Regulated Promoter Activity of a Carnation (Dianthus caryophyllus L.) Flower 1-Aminocyclopropane-1-Carboxylate Oxidase Gene, DC-Aco1, Journal of the Japanese society for horticultural science, Vol 70, No 2, pp 215-222.

35. H. Salehi (2005), Can a general shoot proliferation and rooting medium be used for a number of Carnation cultivars, African Jourmal of Biotechnology, Vol. 5(1), pp. 025 – 030.

36. Khanna, - K; Arora, - JS; Jaswinder Singh, -J. (1986), “Effect of spacing and pinching on growth and flower production of carnation” Indian Journal of Horticulture, p.148 – 152.

37. Kiss E.; Veres A.; Varga A… (2001) Transformation of Carnation: Agrobacterium-mediated transformation of carnation with antisense 1- aminocyclopropane-1-carboxylate synthase (ACS) gene, Use of agriculturally important genes in biotechnology, pp 90-97.

38. Lim Heng Jong, Mohd. Ridzuan Mohd (1998), Cut flower production in Malaysia. FAO, Bangkok, Thailand.

- 97 -

39. Luan, Yu – Shi, Zhang, Juan, Gao, Xiao – Rong, An, Li_ Jia (2007),

Mutation induced by ethylmethanesulphonate (EMS), in vitro screening for salt tolerance and plant regeneration of sweet potato (Ipomoea batatas L.),

Plant Cell, Tissue and Organ Culture, Volume 88, Number 1, pp 77 – 81. 40. Menguc, A; Eris, A. (1987), “Carnation growing and problems in Turkey”, Acta – Horticulturae, No, p.23 – 28.

41. M. Duron (2007), Induced mutations through EMS treatment after adventitious bud formation on shoot internodes of weigela cv. Bristol rub,

Acta Horticulturae, Vol 64, pp1.

42. Murashige and F. Skoog (1962), Arevised medium for rapid growth and bioassays with tobaco tissue culture, Physiol plant 15, 473 – 497.

43. Nakano, M; Mii, M. (1993), Somatic hybriddization between Dianthus chinensis and Dianthus barbatus through protoplast fusion. Theoretical and Applied genetics (Germany), Vol.86(1), p. 1-5.

44. Narendra K. Dadlani (1998), Cut flower production in India. FAO, bangkok, Thailand.

45. Oradee Sahavacharin (1998), Cut flower production in Thailand. FAO, Bangkok, Thailand.

46. Papademetiou M.K. and Narendra K. Dadlani (1997), Cut flowers production in Asi - FAO, Bangkok, Thailand.

47. Pizaro, -M (1987), “Carnation culture in Colombia: state of the art”,

Acta – Horticulturae, No. 216, p.39 – 41.

48. Rhojwani Razka (1983). Effect of silver thio sulphate and preservative solution on the vase life of unmanture carnation, Hort science 15, p.807 - 808

49. Sant, V- van; Van – Sant, -V. (1987), “The carnation industry in Western Australia”, Acta – Horticulturae, No. 216, p. 39-41.

- 98 -

50. Shin Watanabe, Tsuyohi Mizoguchi, Koh Aoki, Yasutaka Kubo, Hitoshi Mori, Shunsuke Imanishi, Yamazaki, Daisuke Shibata, Hiroshi Ezura (2007) Ethylmethanesunlfonate (EMS) mutagenesis of Solanum lycopersicum cv. Micro – Tom for large – scle mutant screens. Plant Biotechnology, 24, pp.33- 38.

51. Sparnaaij LD., Koehorst-vanPutten, HJJ, (1990), Selection for early flowering in progenies of interspecific crosses of ten species in the genus Diathus. Euphytica, p.211-220.

52. Sparnaaij, LD.; Demmink. JF.; Koehirst-van-Putten, HJJ. (1990),

Variation between genotypes of carnation (Dianthus Caryophyllus cultivars and interspecific hybrids) in time of flowering and response to long day. Variation in yield distribution. Euphytica, p.35-42.

53. Teresita L. Rosario (1998), Cut flower production in the Philppin, FAO, Bangkok, Thailand.

54. Tulmann Neto, A., Latado, R.R., Adames, A.H (2004), In vitro mutation of chrysanthemum (Dendranthema grandiflora Tzvelev) with ethylmethanesulphonate (EMS) in immature floral pedicels, Plant Cell, Tissue and Organ Culture, Vol. 77, Number 1, pp 103 – 106.

55. Van den Heuvel, J. (1987), “ Carnation growing techniques in the Netherlends in the period 1980 – 1987”, Acta- Horticulturae, No.216, p.339 – 342.

56. Voogt, W. (1991), Improving nutrient uptake. Carnation responds favourably to lower pH, vakblad voor de Bloemisterij, p.54-56.

57. Yang Xiaohan, Liu Guangshu And Zhu Lu (1998), Cut flower production in China. FAO, bangkok, Thailand.

- 99 -

58. Yantcheva-A Vlahova-M Antanassov-A Direct (1998), Somatic Embryogenesis and Plant-Regeneration of Carnation (Dianthus-Caryophyllus L.), Plant cell reports, Vol 18, No 1-2, pp 148-153 .

Tài liệu từ website

59. http://www.actahort.org/books/320/320_15.htm 60. http:www.botany.ubc.ca/can-till/EMS.html

61. http://www.cababstractsplus.org/google/abstract.asp?AcNo=2005312 0674 62. http:// www.caod. Oriprobe.com/ articles/9559599/study_on_tissue_ culture_for_dianthus_caryophyllus_htm. 63. http:// www.cat.inist 64. http://www.clst.cs.vn/AP/tapchitrongnuoc/kem/2001/tapchi10/4/tep4 6.htm 65. http://www.ingentaconect.com/content/klu/ticu/2007/0000008/00000 01 /00009183?crawler 66.http://www.jspcmb.jp 67. http:// www.mvd.iaea. org 68. http:// www.rauhoaquavietnam.vn 69. http://www.springerlink.com/content/067572013837853/

- 100 -

PHỤ LỤC

ẢNH HƯỞNG CỦA BA VÀ KINETIN ĐẾN CHỒI IN VITRO GIỐNG QUẬN CHÚA GIAI ĐOẠN NHÂN NHANH BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCC FILE CRD1 14/ 8/** 22:11

--- PAGE 1

THÍ NGHIỆM THIẾT KẾ HOÀN TOÀN NGẪU NHIÊN VARIATE V003 CCC

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu nuôi cấy in vitro và ảnh hưởng của ethylmethane sulphonate (EMS) đến cây cẩm chướng nuôi cấy mô (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)