Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp bảo quản lạnh củ giống đến sinh trưởng, phát triển và năng suất một số giống khoai tây trồng ở bắc ninh (Trang 46 - 57)

3.1. Vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu

3.1.1. Vật liệu nghiên cứu

Đề tài sử dụng 3 giống: Diamant (Hà Lan), VT2 (Trung Quốc), Solara (Đức) đ−ợc sản xuất tại Bắc Ninh vụ đông xuân 2006.

* Vài nét về các giống khoai tây: Diamant, VT2, Solara + Giống khoai tây Diamant

- Giống đ−ợc nhập nội từ Hà Lan.

- Thời gian sinh tr−ởng: 85-90 ngày, năng suất khá.

- Củ hình ovan, vỏ màu vàng có dốm màu vàng nâu, ruột màu vàng, mắt nông vừa, củ to đều, chất l−ợng ngon, đạt tiêu chuẩn chế biến.

- Thân lá: Cây đứng, phát triển nhanh. - Thời gian ngủ: 70-75 ngày.

- Mầm màu tím-nâu, to khỏe, có 2-3 mầm/củ.

- Chống chịu bệnh mốc s−ơng trung bình, bệnh virus Y trung bình. - Chống chịu nóng trung bình kém.

- Thoái hóa nhanh. + Giống khoai tây VT2

- Giống đ−ợc nhập nội từ Trung Quốc. - Thời gian sinh tr−ởng: 90-100 ngày.

mắt hơi sâu, củ to đều, chất l−ợng ngon.

- Năng suất trung bình đạt 15-20 tấn/ha.

- Thân lá: thân mập, lá kép to, dày, màu xanh nhạt. - Củ giống có nhiều mầm.

- Chống bệnh héo vàng, héo xanh, bệnh mốc s−ơng, bệnh virus, bệnh thối cổ rễ t−ơng đối khá.

+ Giống khoai tây Solara - Giống đ−ợc nhập nội từ Đức. - Thời gian sinh tr−ởng: 80-90 ngày.

- Củ hình ovan, vỏ mịn màu vàng nhạt, ruột màu vàng, mắt nông, củ to đều, chất l−ợng khá.

- Năng suất từ trung bình đến cao.

- Thân lá: Cây đứng, phát triển trung bình. - Thời gian ngủ: 80-85 ngày

- Mầm màu tím nhạt, to khỏe, có 2-3 mầm/củ

- Chống chịu sâu bệnh: mốc s−ơng trung bình, bệnh virus Y t−ơng đối khá, dễ bị nhiễm bệnh héo xanh.

(Hợp phần Giống cây trồng - Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2005, 575 giống cây trồng nông nghiệp mới)

(Dự án thúc đẩy sản xuất khoai tây - Cục Nông nghiệp, 2005, Sổ tay kỹ thuật sản xuất khoai tây giống và khoai tây th−ơng phẩm).

3.1.2. Thời gian nghiên cứu

- Thí nghiệm 1: So sánh ảnh h−ởng của biện pháp bảo quản củ giống đến tỷ lệ hao hụt, thời gian mọc mầm và sinh tr−ởng của mầm từ tháng 3 đến

tháng 11/2006.

- Thí nghiệm 2: ảnh h−ởng của biện pháp bảo quản củ giống đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất khoai tây: từ tháng 11/2006 đến hết tháng 1/2007.

3.1.3. Địa điểm nghiên cứu

- Thí nghiệm 1: Tại kho lạnh và nhà bảo quản d−ới ánh sáng tán xạ trại Lạc Vệ.

- Thí nghiệm 2: Tại trại giống Lạc Vệ (Công ty cổ phần Giống cây trồng Bắc Ninh) xx Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh trong vùng trồng khoai tây ở địa ph−ơng.

3.2. Nội dung nghiên cứu

3.2.1. Thí nghiệm 1: So sánh ảnh h−ởng của biện pháp bảo quản củ giống đến tỷ lệ hao hụt, thời gian mọc mầm và sinh tr−ởng của mầm

Công thức 1: Giống Diamant bảo quản d−ới ánh sáng tán xạ. Công thức 2: Giống Diamant bảo quản lạnh.

Công thức 3: Giống VT2 bảo quản d−ới ánh sáng tán xạ. Công thức 4: Giống VT2 bảo quản lạnh.

Công thức 5: Giống Solara bảo quản d−ới ánh sáng tán xạ. Công thức 6: Giống Solara bảo quản lạnh.

3.2.2. Thí nghiệm 2: ảnh h−ởng của biện pháp bảo quản củ giống đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất khoai tây

Công thức 1: Trồng từ củ giống Diamant bảo quản d−ới ánh sáng tán xạ. Công thức 2: Trồng từ củ giống Diamant bảo quản lạnh.

Công thức 3: Trồng từ củ giống VT2 bảo quản d−ới ánh sáng tán xạ. Công thức 4: Trồng từ củ giống VT2 bảo quản lạnh.

Công thức 5: Trồng từ củ giống Solara bảo quản d−ới ánh sáng tán xạ. Công thức 6: Trồng từ củ giống Solara bảo quản lạnh.

3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.1. Bố trí thí nghiệm

3.3.1.1. Thí nghiệm 1: So sánh ảnh h−ởng của biện pháp bảo quản củ giống đến tỷ lệ hao hụt, thời gian mọc mầm và sinh tr−ởng của mầm

- Ph−ơng pháp bảo quản lạnh theo “ứng dụng công nghệ cao sản xuất khoai tây giống sạch bệnh” ( Nguyễn Quang Thạch, 2004) [30]. Quá trình bảo quản lạnh củ giống tóm tắt gồm 8 b−ớc nh− sau:

B−ớc 1: Chuẩn bị, thời gian từ 7-10 ngày, cho củ giống vào bao đay hoặc bao l−ới, xếp thành khối trong kho sao cho có khe hở để l−u thông không khí.

B−ớc 2: Làm khô củ, trong 7 ngày, nhiệt độ trong kho đ−ợc hạ dần xuống 18oC, mỗi ngày hạ 1,5oC.

B−ớc 3: Xử lý củ giống, thời gian 10 ngày, giữ nhiệt độ trong kho 18oC. B−ớc 4: Làm lạnh, thời gian 7-10 ngày, mỗi ngày hạ 1-2oC đến khi nhiệt độ trong kho đạt 4oC.

B−ớc 5: Bảo quản, duy trì nhiệt độ trong kho 3-4oC đến tr−ớc khi đem trồng 4 tuần.

B−ớc 6: Phục hồi, thời gian 10-15 ngày, nhiệt độ trong kho đ−ợc tăng dần lên 20oC, mỗi ngày tăng 1-2oC.

B−ớc 7: Nảy mầm, thời gian 7 ngày. Nhiệt độ trong kho giữ ở 20oC, bật quạt thông gió 3 lần/ngày, mỗi lần 30 phút.

B−ớc 8: Xử lý mầm, thời gian 10 ngày. Đ−a củ giống ra ngoài kho, để nơi thoáng mát, tr−ớc khi trồng vặt bỏ mầm đỉnh để kích thích ra nhiều mầm.

- Bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại 150 củ, cân và theo dõi sự thay đổi về khối l−ợng của toàn bộ 150 củ.

- Đánh số thứ tự theo dõi động thái tăng tr−ởng, mỗi lần lặp lại 10 củ.

3.3.1.2.. Thí nghiệm 2: ảnh h−ởng của biện pháp bảo quản đến sinh

tr−ởng, phát triển và năng suất

Đ−ợc bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) 3 lần lặp lại, mỗi ô thí nghiệm 10 m2, trồng theo luống đơn rộng 0,7m/luống với mật độ 5 củ/m2 khoảng cách đặt củ cách nhau 25- 30cm, mỗi lần lặp lại theo dõi 10 cây.

* Hình bố trí thí nghiệm đồng ruộng: Dải bảo vệ Lần 1 Lần 2 Lần 3 CT5 CT3 CT6 CT2 CT2 CT1 CT1 CT5 CT2 CT6 CT1 CT4 CT4 CT6 CT3 CT3 CT4 CT5 D ải bả o v ệ Dải bảo vệ D ải b ảo v ệ

* Quy trình kỹ thuật thí nghiệm đồng ruộng theo qui trình in trong cuốn Kỹ thuật sản xuất khoai tây giống và khoai tây th−ơng phẩm. Dự án thúc đẩy sản xuất khoai tây Việt Đức; 2005

0,7m, dài 15 m, mặt luống rộng 0,3m. + Nền phân bón và kỹ thuật bón: - L−ợng bón:

Phân chuồng hoai mục: 20 tấn/ha, Urê: 250 kg/ha (115kg N/ha), Supe lân: 350 kg/ha (60kg P2O5/ ha), Kaliclorua: 250 kg/ha (140kg K2O/ ha)

- Cách bón:

Bón lót toàn bộ phân chuồng, lân và 1/3 đạm.

Bón thúc lần 1: Sau khi cây mọc cao 15- 20cm: 1/3 đạm, 1/2 kali + xới phá váng, vun nhẹ.

Bón thúc lần 2: Sau thúc lần 1 20 ngày: 1/3 đạm, 1/2 kali kết hợp với vun cao.

+ Chăm sóc:

- Các lần bón thúc kết hợp với làm cỏ, xới xáo, vun.

- T−ới n−ớc (t−ới rxnh) để đảm bảo độ ẩm mặt đất 70 – 80% (khoảng 3 lần).

- Phòng trừ sâu bệnh khi cần phun thuốc sau: Politrin phòng trừ bọ trĩ; Pegasut phòng trừ nhện; phòng trừ nấm s−ơng mai bằng 1 trong 3 loại thuốc Zinep, Boocdo 1%, Daconin; Cimerin phòng trừ rệp.

3.4. Các chỉ tiêu theo dõi

3.4.1.Thí nghiệm 1: (Thí nghiệm bảo quản)

3.4.1.1. Chỉ tiêu về sự hao hụt củ giống trong qúa trình bảo quản

Theo dõi từ sau khi đ−a củ giống vào bảo quản 2 tháng đến khi trồng, theo dõi 14 ngày 1 lần.

Tổng khối l−ợng củ theo dõi Khối l−ợng củ trung bình =

Số l−ợng củ theo dõi - Khối l−ợng củ sâu bệnh.

- Khối l−ợng củ thành giống (lần cuối cùng). - Số củ bị bệnh

- Sự thay đổi về số l−ợng củ qua các lần theo dõi

3.4.1.2. Chỉ tiêu về sinh tr−ởng của mầm

* Các chỉ tiêu theo dõi th−ờng xuyên từ khi bắt đầu mọc đến khi mọc mầm hoàn toàn (2 ngày 1 lần)

- Ngày xuất hiện mầm.

- Ngày bắt đầu mọc mầm (10% số củ mọc mầm). - Ngày mọc mầm rộ (50% số củ mọc mầm).

- Ngày mọc mầm hoàn toàn (100% số củ mọc mầm). Tổng số mầm

Số mầm TB/củ =

Tổng số củ theo dõi

* Các chỉ tiêu theo dõi 28 ngày 1 lần từ khi mọc mầm hoàn toàn đến khi trồng: Chiều dài mầm (mầm chính – cm), đ−ờng kính mầm (mm), số nhánh cấp 1, cấp 2, cấp 3, khối l−ợng mầm (g)

3.4.1.3. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế

- Giá bán giống. - Giá mua củ.

- Chi phí tiền điện bảo quản. - Chi khấu hao kho.

- Tính chi phí cho 1 kg giống khi đem trồng. - Lợi nhuận = giá bán – Tổng chi phí .

3.4.2. Thí nghiệm 2: Thí nghiệm đồng ruộng

3.4.2.1. Các chỉ tiêu sinh tr−ởng

* Các chỉ tiêu theo dõi th−ờng xuyên 2 ngày 1 lần từ trồng đến mọc hoàn toàn.

- Ngày trồng.

- Ngày bắt đầu mọc (10% tổng số củ mọc khỏi mặt đất). - Ngày mọc rộ (50% tổng số củ mọc khỏi mặt đất).

- Ngày mọc hoàn toàn (90% tổng số củ mọc khỏi mặt đất). Số củ mọc - Tỷ lệ mọc mầm trung bình (%) =

Số l−ợng củ trồng (theo dõi) x100 * Chỉ tiêu theo dõi 7 ngày 1 lần từ sau trồng 15 ngày đến thu hoạch.

Tổng số thân theo dõi - Số thân trung bình/ khóm =

Tổng số khóm theo dõi

* Các chỉ tiêu theo dõi 14 ngày 1 lần từ sau trồng 15 ngày đến thu hoạch.

Tổng số chiều cao - Chiều cao cây (cm) =

Tổng số cây theo dõi

- Tốc độ tăng chiều cao (cm/14 ngày) =

Chiều cao ngày theo dõi sau -

Chiều cao ngày theo dõi tr−ớc

Tổng số đ−ờng kính - Đ−ờng kính thân (cm) =

Tổng số cây theo dõi

Tổng số lá trên các cây - Số lá trên cây =

Tổng số cây theo dõi

Số lá ngày theo dõi sau – số lá ngày theo dõi tr−ớc - Tốc độ ra lá =

Thời gian theo dõi (ngày)

- Chỉ số diện tích là (LAI) = m2 lá/m2 đất: đo diện tích lá bằng ph−ơng pháp vẽ và cân giấy hoặc trên máy đo tự động của Viện Sinh học nông nghiệp.

3.4.2.2. Các chỉ tiêu phát triển: theo dõi 14 ngày 1 lần từ khi bắt đầu có tia củ

(khoảng 35 ngày sau trồng đến thu hoạch): Ngày ra tia củ, ngày ra củ, ngày thu hoạch.

3.4.2.3. Các yếu tố cấu thành năng suất (theo dõi lần cuối khi thu hoạch)

+ Năng suất lý thuyết:

- Số củ trung bình /khóm. (nh− trên)

Tổng khối l−ợng củ theo dõi (g) - Khối l−ợng trung bình/củ (g) =

Tổng số củ theo dõi Tổng tia củ trên các cây - Số tia củ trung bình/ khóm =

Tổng số cây theo dõi Tổng củ trên các cây - Số củ trung bình/ khóm =

Tổng khối l−ợng củ của các khóm (g) - Khối l−ợng củ trung bình/ khóm (g) =

Tổng số khóm theo dõi

- Năng suất lý thuyết (tấn/ha) = Số củ/khóm x khối l−ợng TB/củ x Số khóm/ha

+ Năng suất thực thu (tấn/ha)

- Khối l−ợng củ ô thí nghiệm (kg/ô)

Khối l−ợng củ của ô thí nghiệm x 10.000 - Năng suất thực thu (tấn/ha) =

10 x 1.000

3.4.2.4. Chỉ tiêu về phân cấp theo kích th−ớc củ: theo dõi khi thu hoạch

- Tổng số củ theo dõi. - Số củ có đ−ờng kính > 5 cm. - Số củ có đ−ờng kính 4 - 5 cm. - Số củ có đ−ờng kính 3 - 4 cm. - Số củ có đ−ờng kính 2 - 3 cm. - Số củ có đ−ờng kính < 2 cm. Số củ từng loại Tính ra tỷ lệ (%) = Tổng số củ theo dõi x100

3.4.2.5. Chỉ tiêu theo dõi về sâu bệnh hại chính: Kết hợp các lần theo dõi sinh tr−ởng và khi trên ruộng xuất hiện sâu bệnh

- Bệnh virus (điều tra theo ph−ơng pháp điểm).

- Bệnh héo xanh vi khuẩn (số khóm bị bệnh/tổng khóm theo dõi) - Bệnh mốc s−ơng (số khóm bị bệnh/tổng khóm theo dõi)

- Rệp (số khóm bị rệp hại/tổng khóm theo dõi)

Ph−ơng pháp điều tra phát hiện sinh vật hại cây trồng theo Tiêu chuẩn ngành (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2003)

3.4.2.6. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế

- Giá bán từng loại củ (đ/kg). - Chi phí tiền giống (đ/ha). - Chi phí tiền công (đ/ha).

- Chi phí mua phân bón (đạm, lân, kali (đ/ha). - Chi phí mua thuốc BVTV (đ/ha).

- Tính giá trị sản xuất (đ/ha). - Tính chi phí trung gian (đ/ha). - Tính giá trị gia tăng (đ/ha).

3.5. Xử lý số liệu

Theo ph−ơng pháp thống kê sinh học IRRISTAT và phần mềm EXCEL trên máy vi tính.

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp bảo quản lạnh củ giống đến sinh trưởng, phát triển và năng suất một số giống khoai tây trồng ở bắc ninh (Trang 46 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)