Phân viên nén

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định các thông số cơ bản của máy ép viên phân viên n, NK, NPK phục vụ cơ giới hoá khâu bón phân viên dúi sâu cho một số cây trồng nông nghiệp (Trang 34 - 40)

L ượng phân bón tiêu thụ hàng năm ởn ước ta chủ yếu ñượ c sử dụng cho cây lúa, rau mầu, cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả Riêng ñối với cây

phân viên nén

Bộtrưởng Caođức Phátựến thăm mô hình thâm canh lúaởHTX Dân Lý Ờ H. Triệu Sơn

Lng Sơn Hưng Yên Hà Tây Thanh Hoá Vĩnh Phúc Lào Cai Ninh Bình Tha Thiên Huế Qung TrNghAn Qung Nam Yên Bái Cao Bng

Hình 3.6. Bn ựồ các ựịa phương ã áp dng phương pháp bón phân viên nén dúi sâu

Ở nước ta, việc ép tạo viên phân ựược thực hiện trên máy ép viên có nguồn gốc từ mẫu máy của Tổ chức phân bón quốc tế IFDC ựược sản xuất tại Băng la ựét. Máy gồm có 2 bộ quả lô ựể sản xuất viên phân cỡ 1,8 gam và cỡ

2,7 gam. Nguồn ựộng lực là ựộng cơ ựiện hoặc ựộng cơđiêzen. Hình ảnh máy ép viên sử dụng ựộng lực là ựộng cơ điezen ựược thể hiện trên hình 2.7. Hiện tại ở nước ta có 2 cơ sở sản xuất máy ép viên phân, một ở Thanh Hóa và một

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ27 ờnh 1. Mịy Đp phẹn Trôc rulề PhiÓu chụa Sộng ậéng cể

Hình 3.7. Máy ép viên phân do Vit Nam sn xut theo mu ca nước ngoài.

Viên phân ựược máy sản xuất ra có dạng Ổquả bàngỖ. Trong trường hợp quả lô ép bị mòn, viên phân thường có ba via và có hiện tượng lệch nhau giữa các ựới cầu. Hình dạng các viên phân ựược thể hiện trên hình 2.8.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ28

Bên cạnh các máy ép phân viên chuyên dùng, trong nghành dược có sử

dụng các máy dập viên ựể dập viên thuốc. Phần lớn các máy này dập viên thuốc hình trụ, hai ựầu cắt bằng. Một số máy cho phép dập ra viên thuốc có dạng ựới cầu, gần rống như hình dạng viên phân ựã ựề xuất. Một số mẫu máy ép viên thuốc dược ựược giới thiệu trên hình vẽ 2.9

Hình 3.9. Mt s mu máy ép viên thuc ca Trung Quc

đặc ựiểm trung của máy dược này là hiện ựại, có thểựiều chỉnh lực ép và chiều cao viên thuốc nhanh. Máy sử dụng hệ thống thủy lực ựể tạo lực ép và ựảm bảo an toàn cho máy.

Tuy nhiên các máy này rất ựắt. Gắa thành chào bán khoảng 250 ựến 300 triệu ựồng. Vì vậy chúng vì lý do kinh tế không thắch hợp ựể dùng làm máy ép viên phân phục vụ cho nông nghiệp.

Nhiều cơ sở nghiên cứu và ngay cả người dân ở một sốựịa phương ựã thiết kế chế tạo các máy và công cụ bón phân cho lúa cấy và lúa sạ. Máy của Khoa Cơ điện và của viện là máy chép mẫu trên cơ sở máy của Tổ chức phát triển quốc tế IDE cung cấp. Các máy này cũng không khắc phục ựược tình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ29

trạng kẹt tắc viên phân do khó loại trừ hiện tượng tranh chấp của các viên phân tại bộ phận cung cấp. Các công cụ của người dân chế tạo là máy bón toàn bề mặt cho ruộng sạ nhưng cũng không làm việc tin cậy nên không ựược phổ biến trong sản xuất.

Từ các kết quả nghiên cứu cải tiến máy bón phân viên nén dúi sâu, nhóm thiết kế máy bón phân thuộc Khoa Cơ điện, Viện Phát triển Công nghệ Cơ điện của Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ựã ựề xuất giải pháp cho vấn

ựề cơ giới hóa khâu bón phân viên nén là cần thiết kế, chế tạo máy ép phân viên thế hệ mới sao cho viên phân ựược tạo ra có dạng gần hình cầu. Các thử

nghiệm máy bón phân sử dụng viên phân mới (tạo ra bằng công cụ ép thủ

công) trên rãnh ựất và trên ựồng ruộng ựã cho thấy máy có khả năng làm việc tốt. Chất lượng làm việc của máy bón phân ựược cải thiện rõ rệt là nhờ viên phân ựã có hình dạng hợp lý (hình dạng viên phân gần cầu) nên khắc phục

ựược hiện tượng kẹt tắc của các bộ phận cung cấp. Một số ảnh về công cụ ép viên thủ công và máy bón phân viên thế hệ mới ựược chỉ ra trên hình 2.9.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ30

b).

a,b) Máy bón phân viên cho ruộng lúa cấy;

c).

c) Máy bón phân viên cho ruộng lúa sạ hàng.

Hình 3.10. Máy bón phân viên thế h mi

Như vậy có thể kết luận là việc bón phân viên nén dúi sâu cho lúa và cho một số cây trồng nông nghiệp khác là rất có hiệu quả. tuy nhiên ở trong nước cũng như ở nước ngoài, vấn ựề cơ giới hóa khâu bón phân viên nén vẫn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ31 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chưa ựược giải quyết.

Tình trạng làm việc kém của các máy bón phân là do hình dạng viên phân không hợp lý. Hậu quả của việc sử dụng viên phân Ổquả bàngỖ là:

- Gây ra sự Ổtranh chấpỖ của các viên phân trong bộ phận cung cấp dẫn

ựến kẹt tắc và hư hỏng viên phân;

- Làm tăng ựộ không ựều về khoảng cách các viên phân trong cùng một hàng do viên phân có ựộ linh ựộng kém trong ống dẫn phân từ bộ phận cung cấp ựến ránh rạch trên ruộng.

- Gây ra hiện tượng tạo vòm của viên phân trong thùng chứa do viên phân kém linh ựộng.

Nếu sử dụng viên phân có hình dạng hợp lý thì tất cả các hiện tượng trên sẽ ựều ựược khắc phục, khả năng làm việc của các bộ phận cung cấp thông dụng ựều ựược cải thiện. Như vây, có thể nói việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo ựược máy ép viên phân mới, tạo ra ựược viên phân có hình dạng hợp lý là bước ựi ban ựầu có tắnh chất quyết ựịnh, mở ựường cho việc cải thiện khả năng làm việc của các máy bón phân. đó cũng chắnh là cơ sở cho giải pháp cơ giới hóa khâu bón phân viên nén dúi sâu cho nước ta cũng như cho các nước khác có sử dụng viên phân nén trong canh tác cây lúa và các cấy trồng nông nghiệp khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ32

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định các thông số cơ bản của máy ép viên phân viên n, NK, NPK phục vụ cơ giới hoá khâu bón phân viên dúi sâu cho một số cây trồng nông nghiệp (Trang 34 - 40)