Lợi ích thu đợc từ phí vệ sinh môi trờng

Một phần của tài liệu "Bước đầu tính toán hiệu quả kinh tế của việc thiết lập hệ thống thu gom chất thải rắn làng giấy Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh". (Trang 62 - 63)

II. Đánh giá hiệu quả của tuyến thu gom đề xuất

2.2.1. Lợi ích thu đợc từ phí vệ sinh môi trờng

Để xác định lợi ích thu đợc từ phí vệ sinh môi trờng ta cần phải xác định mức phí cho từng hộ sản xuất và không sản xuất giấy trên cơ sở tỷ lệ rác do hai loại hộ này thải ra và chi phí thu gom và vận chuyển chất thải rắn (nhấn mạnh rằng chỉ bao gồm những chi phí thực tế phát sinh). Ta có :

• Khối lợng chất thải rắn sinh hoạt các hộ không sản xuất giấy thải ra trong một ngày là:

1262 hộ * 5,5 ngời/hộ * 0,3 kg/ngời/ngày = 2082,3 kg/ngày

• Khối lợng chất thải rắn sản xuất (không kể xỉ than vì xỉ than chủ yếu đợc vận chuyển đi đắp nền nhà hoặc san lấp ao hồ) các hộ sản xuất thải ra trong một ngày là:

102 hộ * 50 kg/hộ/ngày = 5100 kg/ngày

Vậy: Tỷ lệ rác sinh hoạt là: 2082,3 / (2082,3 + 5100) *100% = 28,99% Tỷ lệ rác sản xuất là : 100 - 28,99 = 71,01%

Tổng chi phí thu gom chất và vận chuyển chất thải rắn hàng năm là: C1 + C2 = 109.614.000 + 1.985.600 =111.599.600 đồng

(đồng) Chi phí thu gom rác sinh hoạt/hộ/tháng là: 32.352.724 / 1262 /12 = 2136,34 (đồng) Chi phí thu gom rác sản xuất/năm là: 71,01% * 111.599.600 = 79.246.876 (đồng) Chi phí thu gom rác sinh hoạt/hộ/tháng là: 79.246.876 / 102 /12 = 64744,18 (đồng) Từ kết quả tính toán trên, tham khảo mức phí vệ sinh môi trờng của Hà Nội, đợc quy định trong Quy định số 1/QĐ-UB ngày 1/12/1999 của UBND thành phố Hà Nội ban hành, kết hợp với kết quả phiếu điều tra thăm dò ý kiến của một số hộ dân sản xuất giấy và không sản xuất giấy ở Phong Khê đa ra mức phí K1 = 2500 đồng/hộ/tháng đối với hộ dân không sản xuất giấy và mức phí K2

= 65.000 đồng/hộ/tháng đối với hộ sản xuất giấy. Để tiện cho việc thu phí, phí vệ sinh sẽ thu theo từng thôn và theo từng quý. Các đội thu gom của mỗi thôn sẽ phân công ngời thu phí của thôn mình (theo từng quý). Phí vệ sinh do xã quản lý để chi trả lơng cũng nh mua sắm trang thiết bị, công cụ thu gom cho nhân viên thu gom. Toàn xã có 1364 hộ dân, trong đó có N2 = 102 hộ sản xuất giấy tái chế, N1 = 1262 hộ sản xuất nông nghiệp hoặc hoạt động trong các lĩnh vực khác ngoài sản xuất giấy. Do vậy, ta có tổng lợi ích thu đợc từ phí vệ sinh môi trờng hàng năm của xã là:

B 1 = 12 * ( N1 * K1 + N2 * K2 )

= 12 * ( 1262 * 2.500 + 102 * 65.000 ) = 117.420.000 (đồng)

Một phần của tài liệu "Bước đầu tính toán hiệu quả kinh tế của việc thiết lập hệ thống thu gom chất thải rắn làng giấy Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh". (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w