Nguyên lý làm việc của mạch giải mã màu NTSC bên máy thu.

Một phần của tài liệu Nguyên lý làm việc máy thu và phát truyền hình màu (Trang 52 - 54)

I Sơ đồ khối và nguyên lý làm việc mạch phát tín hiệu màu NTSC.

2. Nguyên lý làm việc của mạch giải mã màu NTSC bên máy thu.

- Tín hiệu tổng hợp sau tách sóng Video bao gồm có 7 tin tức bao gồm: + Tín hiệu chói (Y)

+ Xung đồng bộ dòng (Sync H). + Xung đồng bộ mành (Sync V). + Tín hiệu âm thanh điều tần (FM) + Hiệu màu R - Y

+ Hiệu màu B - Y

+ Xung loé màu (Burst Colour).

Trong đó bốn tin tức ban đầu là giống nh ở ti vi đen trắng còn 3 tín hiệu sau đã đợc điều chế với một tần số mỗi một hệ màu thì có một tần số riêng. Tín hiệu tổng hợp ở đây đợc đa tới các mạch xử lý riêng.

- Tín hiệu chói đợc đa qua dây trễ giữ chậm tín hiệu lại 0,7 às, sau qua các mạch khuếch đại công suất và điều chỉnh Bright contast tới mạch ma trện với tín hiệu màu.

- Tín hiệu màu NTSC đợc đa tới mạch khuếch đại trung tần màu (IF Colour) trớc khi tới tầng này tín hiệu màu đợc đa qua mạch cộng hởng lấy tần số sóng mang màu là 3,58 MHz, sau tầng khuếch đại trung tần tín hiệu màu đợc chia làm 2 đờng là đờng sóng mang màu Im vào tầng tách sóng điều biên nén Im (Demode I) và màu Qm vào tầng tách sóng điều biên nén Qm (Demode Q).

Để tách đợc sóng điều biên nén phải có tin tức về pha gốc của sóng mang phụ lúc này ở bộ giải mã cũng có mạch tạo dao động đúng bằng tần số

sóng mang màu là 3,58 MHz để đa ra sóng dao động di pha 330 tới tách sóng

màu Qm và di pha tiếp 900 (1230) để tách sóng màu Im, và mạch dao động 3,58 làm việc đợc thì phải có xung mở cổng loé màu tới tầng (Burst gate) tầng này

chỉ mở khi có xung với tần số dòng (fH) kích vào mạch và mạch này đa ra tin

tức loé màu tới mạch tạo dao động.

Trong mạch giải mã NTSC thờng đợc thiết kế thêm một chiết áp gọi là TIN (hoặc HUE) dùng để điều chỉnh lại pha của tín hiệu màu giữa máy phát và máy thu cho chuẩn xác.

Hai tín hiệu sóng mang màu Im và Qm sau khi đợc tách sóng loại bỏ tần số sóng mang phụ còn lại hai hiệu màu R - Y và B - Y đa tới mạch ma trận kết hợp với tín hiệu chói để tạo ra hiệu màu G - Y để cuối cùng đa tới mạch ma trận cuối tạo lại ba màu cơ bản R, G, B.

Ngời ta dùng một biến áp với đầu vào sơ cấp nhận tín hiệu điều biên nén và n đầu nhận tần số sóng mang (Corier) và bên sơ cấp của biến áp nhận đợc sóng điều biên và đợc tách nhờ diode (D) và tụ (C) dùng để lọc tần số sóng mang xuống marse.

Một phần của tài liệu Nguyên lý làm việc máy thu và phát truyền hình màu (Trang 52 - 54)