Thiếtkế hệ thống thông tin quản lý

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống thông tin quản lý (Trang 32 - 36)

Thiết kế hệ thống thông tin theo trật tự sau: thiết kế CSDL, thiết kế xử lý và thiết kế các dòng vào (Inputs). Đây là một quá trình tơng đối phức tạp, cần phải hiểu biết sâu sắc hệ thống thông tin đang nghiên cứu, am hiểu những khái niệm cơ bản của cơ sở dữ liệu và cần phải có một phơng pháp thực hiện các công việc thiết kế một cách có cấu trúc.

Lựa chọn vật mang Đầu vào ra, các cho đầu vào ra, khuôn mô hình dữ

dạng biểu mẫu, báo liệu, mô hình

cáo tiến trình

Các thực đơn,

biểu tợng, giao diện , Hồ sơ dự án đặc tả hội thoại ...

Các dòng dữ liệu, các mô hình E-R,

các mẫu Các dòng DL, kho DL, sơ đồ E-R, vào/ra

Các quan hệ đa chuẩn hoá

1. Thiết kế cơ sở dữ liệu

Thiết kế cơ sở dữ liệu là xác định yêu cầu thông tin của ngời sử dụng hệ thống thông tin mới. Có hai phơng pháp thiết kế CSDL

1.1 Thiết kế CSDL logic đi từ các thông tin ra

1.0Thiết kế Thiết kế biểu mẫu và báo cáo 1.0 Thiết kế biểu mẫu và báo cáo 3.0 Thiết kế cơ sở dữ liệu và logic 3.0 Thiết kế cơ sở dữ liệu và logic 2.0 Thiết kế các giao diện và hội thoại 2.0 Thiết kế các giao diện và hội thoại

Đây là phơng pháp xác định các tệp cơ sở dữ liệu dựa trên cơ sở thông tin đầu ra của hệ thống, nó là phơng pháp cơ bản của việc thiết kế CSDL. Các bớc chi tiết khi thiết kế CSDL đi từ các thông tin ra:

1.1.1 Xác định các đầu ra

 Liệt kê toàn bộ các thông tin đầu ra

 Nội dung, khối lợng, tần suất và nơi nhận của chúng

1.1.2 từng đầu ra.Xác định các tệp cần thiết cung cấp đủ dữ liệu cho việc tạo ra tạo ra

 Liệt kê các phần tử thông tin trên đầu ra  Thực hiện việc chuẩn hoá mức 1(1.NF)  Thực hiện việc chuẩn hoá mức 2 (2.NF)  Chuẩn hoá mức 3 (3.NF)

 Mô tả các tệp

1.1.3 Tích hợp các tệp để chỉ tạo ra một CSDL

1.1.4 Xác định khối lợng dữ liệu cho từng tệp và toàn bộ sơ đồ

1.1.5 Xác định liên hệ logic giữa các tệp và thiết lập sơ đồ cấu trúc dữ liệ

1.2 Thiết kế CSDL bằng phơng pháp mô hình hoá

1.2.1 Các khái niệm cơ bản

Thực thể (Entity). Thực thể trong mô hình logic dữ liệu đợc dùng để

biểu diễn những đối tợng cụ thể hoặc trừu tợng trong thế giới thực mà ta muốn lu giữ thông tin về chúng.

Liên kết (Association). Một thực thể trong thực tế không tồn tại độc

lập với các thực thể khác. Có sự liên hệ qua lại giữa các thực thể khác nhau. Cũng có thể gọi là có quan hệ qua lại với nhau. Khái niệm liên kết hay quan hệ đợc dùng để trình bày, thể hiện những mối liên hệ tồn tại giữa các thực thể.

1.2.2 Các thuộc tính

Định danh (Indetifier) là thuộc tính dùng để xác định một cách duy

nhất mỗi lần xuất của các thực thể.

Mô tả(Description) dùng để mô tả về thực thể.

Quan hệ dùng để chỉ đến một lần xuất nào đó trong thực thể có quan

hệ.

Thực thể khái quát là thực thể đợc khái quát hoá bằng cách tạo ra một

cấu trúc thứ bậc trong các thực thể chung và có những thực thể bộ phận.

2. Thiết kế vào ra

2.1 Thiết kế các đầu ra

 Lựa chọn vật mang tin  Giấy

 Màn hình

 Bố trí thông tin trên vật mang  Thiết kế trang in

 Thiết kế ra trên màn hình

2.2 Thiết kế vào

 Lựa chọn phơng tiện nhập

 Thiết kế khuôn dạng cho thông tin nhập

2.3 Thiết kế cách thức giao tác với phần tin học hoá

Có bốn cách thức chính để thực hiện việc tơng tác với hệ thống tin học hoá. Thiết kế viên cần phải biết và kết hợp tốt bốn cách thức này để tạo ra giao tác chuẩn cho hệ thống thông tin tin học hóa.

 Giao tác bằng tập hợp lệnh

 Giao tác bằng các phím trên bàn phím  Giao tác qua thực đơn (Menu)

 Giao tác dựa vào các biểu tợng

Chơng iii. Kết quả thu đợc trongnghiên cứu đề tài. nghiên cứu đề tài.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống thông tin quản lý (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w