Đối với nguyên liệu đầu vào.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm hải sản đã qua chế biến nhờ nâng cao chất lượng môi trường trong sản phẩm Hàng hóa ở Cty cổ phần đồ hộp Hạ Long (Trang 30 - 38)

Ngoài phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu công ty còn sản xuất rất nhiều các loại mặt hàng phục vụ cho nhu cầu trong nớc do đó nguyên liệu dùng cho sản xuất của công ty cũng rất đa dạng. Trớc tiên phải kể đến nguyên liệu dùng cho sản xuất đồ hộp cá bao gồm: cá ngừ, cá trích và các loài cá biển khác. Lợng nguyên liệu cá do công ty sử dụng trong một năm đạt tới 4000 tấn, kế tiếp đó là nguyên liệu sản xuất bột cá 2750 tấn/ năm.

Ngoài ra, công ty còn sử dụng các loại nguyên liệu khác nh : thịt gia súc, gia cầm ( bò, lợn, gà, vịt ), dầu gan cá thu, cá nhám, dầu thực vật, đậu t… ơng, ngô, bột mì, gạo,,, các loại rau quả nh da chuột, su hào, cà rốt, dừa các… nguyên liệu phụ và gia vị. Khối lợng nguyên liệu các loại công ty tiêu thụ hàng năm khoảng 8000- 10000 tấn. Trong đó nguyên liệu đầu vào phục vụ cho xuất khẩu chủ yếu là cá ngừ đại dơng.

Ngoài yêu cầu về vệ sinh thực phẩm, sản phẩm không chứa các d lợng hoá chất và kháng sinh quá tiêu chuẩn cho phép. Công ty cần phải có các biện pháp tích cực bảo vệ môi trờng trong quá trình khai thác, nuôi trồng nguyên liệu đầu vào. Cụ thể là phải đánh bắt cá tại các khu vực cho phép, khai thác và bằng phơng tiện không gây hại cho cá dolphin và các loài sinh vật biển khác. Tránh dùng lới rê, mìn, điện để đánh bắt cá dẫn đến huỷ diệt các loài sinh vật biển và gây ô nhiễm môi trờng sinh thái biển. Tại các cảng cá và bến đậu phải có hệ thống xử lí chất thải dầu, cặn, nớc thải của các tầu cá.

Để tuân thủ tốt chỉ thị 91/ 493/ EEC của EU(15/ 7/ 1991) đề ra đối với những điều kiện vệ sinh trong sản xuất và đa vào thị trờng các sản phẩm thuỷ sản cho ngời tiêu dùng thì công ty phải đảm bảo vệ sinh cho các khoang chứa sản phẩm trên tàu. Đồng thời phải thực hiện bảo quản tốt nguồn nguyên liệu sau khi đánh bắt, không đợc sử dụng các hoá chất độc hại để bảo quản, đảm bảo nguồn cá tơi ngon, vệ sinh trớc khi đa vào chế biến. Muốn thực hiện đợc, công ty phải thực hiện chế độ kiểm tra nghiêm ngặt trong quá trình thu mua nguyên liệu, chỉ thu mua với những tàu thực hiện tốt những qui định đề ra. Nếu thu mua của các đơn vị nuôi trồng thủy sản công ty nên có những biện pháp giám sát việc nuôi thả. Đảm bảo việc nuôi thả đúng cách, hợp lý, có biện pháp ngăn ngừa dịch bệnh cho thuỷ sản. Nghiên cấm việc sử dụng kháng sinh và hoá chất trong quá trình nuôi thả vi phạm tiêu chuẩn EU.

2. Đối với quá trình sản xuất.

Các qui định về môi trờng của EU đối với nhập khẩu hàng thuỷ sản có thể đợc chia thành hai nhóm:

- Các qui định liên quan trực tiếp đến môi trờng bao gồm: qui định về bao bì, phế thải bao bì và qui định nhãn hiệu cho thực phẩm có nguồn gốc hữu cơ.

- Các qui định liên quan gián tiếp đến môi trờng và liên quan trực tiếp tới vệ sinh an toàn thực phẩm bao gồm qui định kiểm tra thú y đối với thuỷ sản

Nhằm đáp ứng đợc đầy đủ các qui định và tiêu chuẩn này đòi hỏi công ty trong phải thực hiện những yêu cầu sau trong quá trình sản xuất:

Thứ nhất, để thực hiện tốt các qui định nhãn hiệu cho thực phẩm có

nguồn gốc hữu cơ, công ty cần phải tăng cờng kiểm tra việc thực hiện qui trình GAP trong quá trình sản xuất.

Bởi trong thời gian tới EU sẽ sử dụng GAP là tiêu chuẩn chính thức để thực hiện kiểm soát d lợng kháng sinh trong hàng thuỷ sản nhập khẩu,các nhà xuất khẩu muốn cung cấp cho các dây chuyền siêu thị EU sẽ phải chứng minh rằng sản phẩm của họ đợc sản xuất theo qui trình GAP. Chính vì vậy để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản sang EU, công ty phải tuân thủ nghiêm túc GAP và không nên để mất thời gian quí báu.

Thứ 2, để đáp ứng đợc các qui định kiểm tra thú y đối với hàng thủy sản.

Trong quá trình sản xuất công ty nên duy trì và đẩy mạnh việc áp dụng phơng pháp sản xuất sạch và tiêu chuẩn HACCP, hớng tới đạt đợc chứng chỉ ISO 14001 về hệ thống quản lý môi trờng.

Trên thực tế, công ty đã áp dụng tiêu chuẩn HACCP song công ty cần có sự giám sát chặt chẽ của các bộ phận chức năng để việc áp dụng đợc thực hiên một cách nghiêm túc nhất, tránh tình trạng áp dụng hình thức đối phó với thị tr- ờng nhập khẩu.

Phơng pháp sản xuất sạch là không sử dụng chất hoá học tổng hợp, kháng sinh bị cấm, các chất phụ gia, các hoá chất bị cấm trong quá trình chế biến sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong chế biến cũng nh đóng gói sản phẩm. Nhằm tạo ra sản phẩm thân thiện với môi trờng, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng và bảo vệ môi trờng. áp dụng phơng pháp này giúp doanh nghiệp đảm bảo chất lợng sản phẩm đầu ra phục vụ tốt nhu cầu của ngời tiêu dùng nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, đồng thời bảo vệ đợc môi trờng sống, đáp ứng đợc những đòi hỏi khắt khe về bảo vệ môi trờng của thị tr- ờng nhập khẩu, giảm đợc chi phí đầu vào của quá trình sản xuất, giảm giá thành sản phẩm,tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên. Việc doanh nghiệp áp dụng phơng pháp sản xuất sạch chính là một công cụ hiệu quả để quản lí môi trờng ở tầm vi mô trong hiện tại và trong tơng lai, đáp ứng đợc các qui định của nhà nớc về

Hiện nay, hầu hết các máy móc của công ty hầu hết đã nhập theo công nghệ của những thập kỉ 70, 80 do đó hầu hết đều lạc hậu. Vì vậy, trong thời gian tới vấn đề đặt ra với công ty là phải đổi mới công nghệ mà trớc hết là qui trình công nghê chế biến sạch, hiện đại, ít gây ô nhiễm môi trờng sẽ hạn chế đ- ợc mức tối đa ô nhiễm môi trờng tại nơi sản xuất và khu vực xung quanh nhà máy, bảo đảm sức khoẻ cho ngời lao động và ngời dân xung quanh nhà máy.

Nâng cao đợc chất lợng môi trờng trong sản phẩm hàng hoá, tạo đợc khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, đáp ứng đợc đòi hỏi khắt khe về bảo vệ môi trờng của các thị trờng nhập khẩu. Hơn nữa với công nghệ hiện đại, chất l- ợng sản phẩm của công ty sẽ tăng lên sẽ đáp ứng tốt nhất nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng.

Tuy nhiên, thực tế việc đổi mới dây chuyền công nghệ là một việc làm rất khó thực hiện do thiếu vốn, thiếu thông tin. Nhng đó là một đòi hỏi trớc sau doanh nghiệp cũng phải thực hiện bởi nó sẽ mang lại lợi ích lâu dài cho công ty. Để hiện đại hoá công nghệ của mình, công ty cần phải thực hiện theo các bớc sau:

- Kêu gọi sự đóng góp của các cổ đông, sự hỗ trợ từ phía nhà nớc về vốn, công nghệ, về những thông tin để tiếp cận các công nghệ tiên tiến ít gây ô nhiễm.

- Cải tiến nâng cao kĩ thuật các trang thiết bị để nâng cao hiệu quả sử dụng,góp phần hạn chế các tác nhân gây ô nhiễm môi trờng nh hạn chế thải đổ vào cống, giảm tối đa chất thải rắn trong quá trình chế biến .…

- Khi cha có đủ khả năng tài chính để thay đổi một loạt công nghệ mới không gây ô nhiễm môi trờng thì công ty có thể lắp đặt bổ sung các trang thiết bị chống và xử lí ô nhiễm môi trờng cho các công nghệ sản xuất đang sử dụng nhằm hạn chế bớt những tác động tới môi trờng không khí, đất, nguồn nớc… Thứ ba, quá trình sản xuất phải đảm bảo không vi phạm những qui định chất phụ gia trong thực phẩm tức là không sử dụng 4 chất phụ gia phẩm màu là: pimetridavole, metronidazole và FRZ. Đây là những chất gây hại cho sức khoẻ của con ngời vừa gây ô nhiễm môi trờng.

Thứ t, đối với sản phẩm hoàn thành công ty cần chú ý tới việc đóng gói

bao bì và phế thải bao bì. Công ty cần đảm bảo cho :

- Hộp đóng gói sản phẩm phải an toàn, vệ sinh cần thiết đối với ngời tiêu dùng.

- Có sự đầu t cần thiết trong việc sản xuất bao bì sao cho có khả năng tái sử dụng, tái sinh đợc, có biện pháp thu hồi bao gói sản phẩm để tái sử dụng, hạn chế tối thiểu những ảnh hởng tới môi trờng.

- Bao bì nên hạn chế tối đa sự có mặt của các nguyên liệu, các chất độc hại do sự phát xạ, tro tàn khi đốt cháy.

3. Đảm bảo qui định môi tr ờng và qui chế th ơng mại trong xuất khẩu sản phẩm.

Thực tế, ở Việt Nam đã có rất nhiều lô hàng thuỷ sản của nhiều doanh nghiệp đã bị tiêu huỷ hoặc trả lại gây tổn thất nặng nề. Trớc những đòi hỏi rất khắt khe về chất lợng sản phẩm hàng thuỷ sản nhập khẩu vào châu âu phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, và bảo vệ môi trờng. Công ty cần quan tâm tìm hiểu kĩ càng các qui định về môi trờng cuả EU đối với hàng nhập khẩu chế biến. Bên cạnh đó công ty còn phải nắm rõ các tiêu chuẩn môi trờng mà EU đặt ra với mặt hàng nhập khẩu này.

Theo luật EU thì hàng thuỷ sản xuất khẩu vào thị trờng EU bị coi là vi phạm qui định về môi trờng của EU nếu vi phạm phải một trong năm nguyên nhân sau :

1. Xử lý chất thải ở các cơ sở chế biến cha tốt. 2. Giám sát các khu vực sản xuất còn kém. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Sử dụng các chất gây ô nhiễm môi trờng không đúng qui định. 4. Sử dụng thiết bị thay nớc kém hiệu quả trong quá trình vận chuyển. 5. Sử dụng một trong bảy chất kháng sinh gây ô nhiễm môi trờng.

Các trờng hợp vi phạm do năm nguyên nhân trên có thể coi là vi phạm qui định về môi trờng, vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm hoặc vi phạm cả hai qui định trên. Vì vậy muốn tìm hiểu đợc khía cạnh môi trờng của các qui định thì phải tìm hiểu kĩ các chỉ thị, tìm ra đợc các điều khoản nói về vấn đề môi trờng trong từng chỉ thị.

Hiện nay, EU có hai tiêu chuẩn quản lí môi trờng là ISO 14001 và EMAS. Tuy nhiên, EMAS chỉ đợc áp dụng trong phạm vi EU. Nh vậy, muốn đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trờng EU cũng nh các thị trờng khác nh Mỹ, Anh, Pháp, Nhật thì công ty nên quan tâm đến việc đạt đ… ợc tiêu chuẩn ISO 14001. Bởi ISO 14001 sẽ trở thành một đòi hỏi thực tế để có thể cạnh tranh ở nhiều khu vực thị trờng thế giới, đồng thời nó cũng sẽ là lợi thế cho doanh nghiệp khi tham gia vào thị trờng cạnh tranh.

Để nhận chứng chỉ tiêu chuẩn ISO 14001 về quản lý môi trờng thì công ty phải đạt đợc các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trờng gồm các bớc thực hiện:

- Chính sách môi trờng: doanh nghiệp cần phải định ra chính sách môi tr- ờng và đảm bảo sự cam kết về hệ thống quản lí môi trờng của mình.

- Lập kế hoạch: đề ra kế hoạch thực hiện chính sách môi trờng của mình. - Thực hiện: công ty phải phát triển khả năng cơ chế hỗ trợ cần thiết để đạt đợc chính sách mục tiêu, chỉ tiêu của mình.

- Kiểm tra và đánh giá: công ty phải kiểm tra, giám sát đánh giá hiệu quả hoạt động môi trờng của mình.

- Xem xét và cải tiến: công ty phải xem xét và cải tiến liên tục hệ thống quản lí môi trờng nhằm cải thiện kết quả tổng thể về môi trờng của mình.

Tóm lại, trớc khi xuất khẩu sản phẩm sang thị trờng EU đòi hỏi công ty phải cập nhật, tìm hiểu kĩ những qui định và tiêu chuẩn môi trờng mà EU đặt đối với hàng nhập khẩu thuỷ sản. Công ty nên phối hợp với các cơ quan hữu quan nh bộ thuỷ sản, bộ thơng mại, bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, phòng thơng mại, sở thơng mại, sở môi trờng Hải Phòng để có đợc những thông tin về thị trờng nhập khẩu, các qui định và tiêu chuẩn môi trờng cập nhật và chính xác để từ đó đề ra chiến lợc hoạt động đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty.

Kết luận.

Một nhà kinh tế học nói: “ Tính thích hợp môi trờng của sản phẩm nếu

nh ngày hôm qua cha có ai tán thởng nó thì ngày nay nó đã là một công cụ bán hàng quan trọng và ngày mai nó sẽ trở thành điều kiện để có thể bán đ- ợc sản phẩm .

Thực vậy, một sản phẩm có chất lợng môi trờng hay “sản phẩm thân thiện với môi trờng” hiện nay là nhu cầu của ngời tiêu dùng ở mọi quốc gia đặc biệt là những ngời tiêu dùng tại các nớc phát triển. Bởi nhận thức xã hội về vấn đề sinh thái tăng lên, sự nhận thức cao hơn về các vấn đề môi trờng đang đợc thể hiện bằng hành động tiêu dùng với việc ngời tiêu dùng ngày càng tập trung chú ý hơn vào những đặc tính môi trờng và bảo vệ sức khoẻ của các loại hàng hoá và dịch vụ.

Để tiếp cận, đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng về sản phẩm thân thiện với môi trờng việc nâng cao chất lợng môi trờng trong sản phẩm hàng hóa ở mỗi doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam nói chung cũng nh ở công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long nói riêng là vô cùng cần thiết. Bên cạnh đó, nó không những góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty nhờ việc nâng cao đợc tính cạnh tranh của sản phẩm, đem lại lợi ích kinh tế cho công ty mà còn góp phần cho sự phát triển bền vững của một quốc gia.

Đề tài đợc thực hiện nhằm khẳng định vai trò, tầm quan trọng của môi tr- ờng trong hoạt động thơng mại hiện nay. Và muốn chứng minh rằng, đối với mỗi doanh nghiệp ngoài mục tiêu lợi nhuận đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện tốt việc bảo vệ môi trờng. Vì bảo vệ môi trờng chính là tiêu chí của mục tiêu lợi nhuận. Việc doanh nghiệp đầu t bỏ chi phí liên quan đến môi trờng thì thấp hơn nhiều so với những rủi ro mà doanh nghiệp sẽ gặp phải nếu không chú ý đến yếu tố môi trờng trong hoạt động xuất khẩu của mình. Nếu doanh nghiệp mà hành động sớm, nâng cao chất lợng môi trờng trong sản phẩm hàng hoá thì lợi ích kinh tế của công ty sẽ cao hơn rất nhiều trong tơng lai.

1. Giáo trình thơng mại và môi trờng - GS.TS Đặng Nh Toàn, GS Nguyễn Thế Chinh.

2. Thơng mại - môi trờng và phát triển bền vững ở Việt Nam - bộ thơng mại, viện nghiên cứu thơng mại.

3. Tiếp cận môi trờng trong thơng mại ở Việt Nam - tiến sĩ Veena Jha. 4. Chiến lợc bảo vệ môi trờng quốc gia đến năm 2010.

5. Giáo trình kinh tế và quản lý môi trờng - GS. Nguyễn Thế Chinh.

6. Một số văn bản về qui định, tiêu chuẩn về môi trờng của liên minh châu âu đối với nhập khẩu hàng thủy sản - viện nghiên cứu thơng mại.

7. Báo cáo đánh giá tác động môi trờng công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long - Sở môi trờng Hải Phòng.

8. Báo cáo xuất nhập khẩu của công ty năm 2003 và các tháng đầu năm 2004. 9. Kỷ yếu phát triển thuỷ sản Việt Nam.

10. Các tạp chí thủy sản, tạp chí thơng mại, thời báo kinh tế và các tạp chí sách báo có liên quan.

Mục lục

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm hải sản đã qua chế biến nhờ nâng cao chất lượng môi trường trong sản phẩm Hàng hóa ở Cty cổ phần đồ hộp Hạ Long (Trang 30 - 38)