4.K ẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1. Điều kiện tự nhiờn
4.1.1.1. Vị trớ địa lý
Ninh Giang nằm ở phớa Đụng Nam của tỉnh Hải Dương, thị trấn huyện lỵ cỏch trung tõm thành phố Hải Dương khoảng 30 km theo tỉnh lộ 17Ạ Địa bàn huyện nằm trong toạ độ địa lý từ 21047’ đến 21049’ vĩ độ Bắc và 106016’ đến 106020’ kinh độ Đụng. Địa giới hành chớnh của huyện bao gồm:
- Phớa Bắc giỏp huyện Tứ Kỳ và Gia Lộc; - Phớa Tõy giỏp huyện Thanh Miện;
- Phớa Đụng giỏp huyện Tứ Kỳ và huyện Vĩnh Bảo- Hải Phũng; - Phớa Nam chạy dài theo bờ sụng Luộc tiếp giỏp với tỉnh Thỏi Bỡnh.
33
Là huyện nằm ở cuối tỉnh Hải Dương nhưng cú hệ thống giao thụng khỏ thuận lợi như đường 17A nối QL5 với QL10 thụng ra QL1, tỉnh lộ 20 qua Thanh Miện ra Kẻ Sặt và QL5. Đú là những tuyến giao thụng quan trọng trong giao lưu kinh tế giữa huyện với thành phố Hải Dương, Hải Phũng, Thỏi Bỡnh và cỏc địa phương khỏc trong vựng. Toàn huyện cú 28 đơn vị hành chớnh (27 xó và 1 thị trấn), thị trấn huyện lỵ Ninh Giang nằm ở cuối huyện giỏp với Hải Phũng và Thỏi Bỡnh..
4.1.1.2. Địa hỡnh
Địa hỡnh đồng bằng cú hướng nghiờng dần từ Tõy Bắc đến Đụng Nam, Ninh Giang thuộc vựng cú địa hỡnh thấp nhất tỉnh Hải Dương. Cốt đất chờnh lệch trung bỡnh từ 1 - 1,5 m, nơi thấp nhất 0,3 m so với mực nước biển. Cỏc xó ở phớa bắc huyện thường cú địa hỡnh cao hơn cỏc xó phớa nam. Tuy nhiờn địa hỡnh trong đồng cũng đa dạng, cao thấp xen kẽ. Dựa theo cỏc đặc điểm về
địa hỡnh, cú thể chia Ninh Giang thành hai vựng chủ yếu saụ
* Vựng 1: Gồm 15 xó nằm về phớa Tõy Bắc của huyện gồm cú (Thị Trấn, Đồng Tõm, Vĩnh Hoà, Ninh Thành, Hiệp Lực, Hồng Dụ, Hồng Thỏi, Đụng Xuyờn, Ninh Hải, Tõn Hương, Hồng Phong, Kiến Quốc, Tõn Phong, Hoàng Hanh, Quang Hưng). Đặc điểm của vựng này là cú địa hỡnh tương đối cao, chủ
yếu là chõn cao, đất đai hàng năm bồi đắp do hệ thống phự sa sụng Thỏi Bỡnh, chế
độ tưới tiờu chủ động. Do cú điều kiện tớnh chất đất đai tương đối tốt, người dõn ở
vựng này cú trỡnh độ kỹ thuật thõm canh cao, ngoài trồng lỳa cũn phỏt triển mạnh diện tớch cỏc loại cõy rau màu cú giỏ trị kinh tế cao như dưa chuột, ớt, rau cỏc loại, một năm sản xuất từ 3- 4 vụ. Khả năng tiếp cận thị trường và sản xuất cõy màu hàng hoỏ của người dõn vựng này rất nhạy bộn.
Chọn Đồng Tõm được chọn là điểm nghiờn cứu với những đặc trưng cơ bản đại diện cho vựng 1.
* Vựng 2: Gồm 13 xó nằm về phớa Đụng Nam của huyện (Nghĩa An, Quyết Thắng, Ứng Hoố, Vạn Phỳc, Ninh Hoà, Hồng Đức, An Đức, Tõn
Quang, Hưng Thỏi, Văn Hội, Văn Giang, Hưng Long, Hồng Phỳc). Cỏc xó này cú địa hỡnh tương đối thấp và trũng so với cỏc vựng khỏc trong huyện, cú nhiều diện tớch đất trũng, chế độ tiờu nước khú khăn hơn. Người dõn vựng này cú tập quỏn canh tỏc lỳa, cõy vụ đụng chiếm tỷ lệ thấp chủ yếu trồng ngụ, khoai tõy, khoai lang, ớt, dưa chuột và bầu bớ. Sau khi dồn điền đổi thửa từ ụ thửa nhỏ thành ụ thửa lớn, diện tớch thấp, trũng cỏc hộ nụng dõn đó chuyển đổi diện tớch cấy 1 vụ lỳa bấp bờnh sang nuụi trồng thuỷ sản kết hợp với trồng cõy ăn quả. Ngoài sản xuất nụng nghiệp cỏc hộ vựng này cũn cũn phỏt triển nghề phụ và tiểu thủ cụng nghiệp như: Đan lỏt, thờu ren xuất khẩụ..
Xó Hồng Đức được chọn là điểm nghiờn cứu với những đặc trưng cơ
bản đại diện cho vựng 2.
4.1.1.3. Khớ hậu
Khớ hậu của Ninh Giang nằm trong vựng nhiệt đới giú mựa, mựa đụng nhiệt độ thấp và khụ, mựa hố núng, ẩm, mưa nhiềụ
Nhỡn chung khớ hậu của Ninh Giang tương đối thuận lợi cho việc phỏt triển sản xuất nụng nghiệp thõm canh, tăng vụ đối với cõy trồng hàng năm.
4.1.1.4. Thuỷ văn
Ninh Giang chịu ảnh hưởng chế độ thuỷ văn của sụng Đỡnh Đào, sụng Cửu An ở phớa bắc huyện, Sụng Luộc ở phớa nam huyện. Hệ thống sụng đào Bắc Hưng Hải dẫn nước từ sụng Hồng qua cống Xuõn Quan cung cấp nước cho hệ thống thuỷ nụng nội đồng của huyện.
4.1.1.5. Cỏc nguồn tài nguyờn
+ Tài nguyờn đất
Ninh Giang là huyện đồng bằng phớa nam của tỉnh Hải Dương, nguồn tài nguyờn đất chủ yếu là đất phự sa của hệ thống sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh, đất được chia ra 3 loại chớnh được thể hiện ở bảng 4.1
35 Bảng 4.1: Thống kờ diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp