Bảng13 :Dự kiến ngân sách Nhà nớc chi cho 1 học sin hở cấp học hàng năm

Một phần của tài liệu "Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới" (Trang 59 - 62)

III Định hớng sử dụng các chính sách hỗ trợ kinh tế cho việc hình thành cơ cấu sinh viên hợp lý.

Bảng13 :Dự kiến ngân sách Nhà nớc chi cho 1 học sin hở cấp học hàng năm

cấp học hàng năm

Đơn vị (USD)

STT Năm Tiền học Trung học Chuyên nghiệp

1 2 3 2000 2010 2020 20 140 200 80 360 400 500 900 1200 (Nguồn:Bộ Tài Chính)

Để làm đợc điều đó định hớng nguồn vốn đầu t ngân sách của Nhà n- ớc cho hoạt động giáo dục phải đạt mức 15% năm 2000 và 2010, 20% năm 2020 trong tổng số nguồn chi hàng năm của ngân sách Nhà nớc. Bên cạnh đó chúng ta phải có kế hoạch nhằm huy động một cách tối đa các nguồn vốn hỗ trợ của các cá nhân v.v nhằm khắc phục một số nhợc điểm trong chính sách đầu t của Nhà nớc cho giáo dục .

Trong hệ thống giáo dục bậc Đại học nguồn vốn đầu t trong năm tới của chúng ta phải có sự tăng cao qua các năm nhằm đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô đào tạo và chất lợng đào tạo trong thời gian tới. Định hớng nguồn vốn đầu t cho giáo dục đào tạo bậc Đại học trong các năm tới là ngang với mức của các nớc trong khu vực khi chúng ta đã bớc vào giai đoạn phát triển ,hay khi chúng ta có mức thu nhập quốc nội ngang với các nớc đó.

Bảng13: Định hớng nguồn vốn đầu t cho giáo dục bậc Đại học

1

Tỉ trọng Ngân sách đầu t cho giáo dục (%)

15 15 15

2

Tỉ trọng đầu t cho giáo dục đại học (% trong tổng nguồn vốn đầu t cho giáo

dục 15 20 25

3 Ngân sách chi cho 1 sinh viên (USD) 500 1500 2500

(Nguồn:Bộ Tài Chính)

*Tạo điều kiện cho các trờng đại học mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế , tiếp nhận trực tiếp các nguồn tài trợ từ nớc ngoài, đồng thời khuyến khích các cơ sở đại học tiến hành các hoạt động sản xuất và dịch vụ khoa học với chế độ u đãi để tăng thêm nguồn tài chính.

*Cho phép các trờng Đại học điều chỉnh mức học phí ở mức phù hợp có sự tách bạch giữa việc đóng học phí và việc thực hiện các chính sách xã hội

*Có chính sách đầu t vật chất nhằm tăng cờng các phòng thí nghiệm hiện đại hóa dần các trờng đại học . Tập trung xây dựng hệ thống sách giáo khoa đại học theo phơng châm viết và dịch các bộ sách có chất lợng cao phổ biến ở nớc ngoài, nhằm tạo điều kiện trong thời gian tới chúng ta đáp ứng đ- ợc yêu cầu về trình độ trong các khối ngành thông qua tài liệu trong nớc và quốc tế xây dựng các phòng thí nghiệm theo tiêu chuẩn quốc tế, các th viện trung tâm và dịch vụ thông tin t liệu hiện đại để phục vụ sinh viên trong các trờng đại học.

nhóm ngành thuộc khối trờng nh nông, lâm ng nghiệp, khoa học cơ bản với các khối trờng khác bằng những biện pháp tập trung vào viêc mở rộng khối trờng, tạo các điều kiện thuận lợi cho sinh viên theo học các khối trờng này về điều kiện sinh hoạt, cơ sở trờng lớp, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên thuộc khối trờng này có sự kết hợp giữa kiến thức sách vở và những vấn đề trong thực tế bằng các thiết bị và cơ sở thí nghiệm hợp lý .

*Đối với nguồn đầu vào cho các trờng Đại học trong việc khắc phục áp lực của nền kinh tế thị trờng,làm xuất hiện tình trạng có trờng quá đông và có trờng quá ít ngời học.Những khối trờng mà xã hội cần nh khoa học cơ bảnthì Nhà nớc nên có chính sách đài thọ thoả đáng,thậm chí đài thọ cho theo học tại các trờng nổi tiếng trên thế giới.Tạo ra mức thu nhập hợp lý cho các đối t- ợng tốt nghiệp khối trơng này khi làm việc.Chỉ có nh vậy mới tránh cho ngành khao học thiếu nguồn đầu vào theo học.

Đối với việc điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học theo vùng thì giải pháp đầu t phải xử lý đợc vấn đề “giàu” “nghèo” trong giáo dục giữa các vùng. với các vùng trọng điểm nh vùng kinh tế có các trọng điểm về kinh tế nh Đồng bằng Sông Hồng, Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung hay một số khu vực thành thị trọng điểm nh Hải Phòng , Quảng Ninh, Hà Nội, thành phố Đà Nẵng , thành phố Hồ Chí Minh ...v.v phải có sự chú trọng đầu t phát triển giáo dục. Nhng bên cạnh đó đối với các vùng kinh tế có điều kiện khó khăn nh Tây Nguyên, miền núi và trung du Bắc Bộ, Đồng bằng Sông Cửu Long và khu vực nông thôn miền núi phải nâng cao tỉ trọng đầu t cho giáo dục đặc biệt giáo dục Đại học , nhằm rút ngắn về khoảng cách về số l- ợng sinh viên trên 1 vạn dân, nguồn đầu vào đối với hệ thống giáo dục bậc Đại học v.v. Điều này giống nh 2 vận động viên xuất phát từ hai điểm cách

xa nhau nhng cùng mục đích, nếu không bố trí đờng chạy thì khó có thể đuổi kịp nhau. Do đó chúng ta phải huy động nguồn vốn đầu t từ các tổ chức, cá nhân kết hợp với vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc, xây dựng và mở rộng hệ thống giáo dục ở các trờng đó bằng việc xây dựng mới các trờng học cho các cấp học, sửa chữa và nâng cấp các cơ sở cũ. Hệ thống giáo dục bậc Đại học thì đầu t xây dựng các trờng cộng đồng, dân lập ngay trong các vùng đó .

Một phần của tài liệu "Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới" (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w