Chính sách cạnh tranh.

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp nhằm cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa đến năm 2010". (Trang 36 - 43)

2. Phân tích sự tác động của môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

2.2. Chính sách cạnh tranh.

2.2.1. Quan điểm về cạnh tranh ở Việt Nam.

Theo quan điểm truyền thống trong thời kỳ kinh tế kế hoạch thì cạnh tranh kinh tế thị trờng luôn gắn với chủ nghĩa t bản do vậy cạnh tranh đợc coi là hiện tợng xấu xa, thiếu đạo đức “cá lớn nuốt cá bé”, là nguyên nhân dẫn đến các cuộc khủng hoảng kinh tế và tệ nạn xã hội.

Trong nếp nghĩ của nhiều ngời thì thơng nhân đợc đặt ở vị trí thấp nhất trong xã hội do họ cho rằng thơng nhân là lừa đảo, bóc lột sức lao động của công nhân. Từ những quan niệm trên đã làm hạn chế cạnh tranh và bóp méo cạnh tranh trên thị trờng. Tuy vậy trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế và để hội nhập với nền kinh tế thế giới thì khái niệm cạnh tranh đợc nhìn nhận theo hớng tích cực hơn. Cả Nhà nớc lẫn doanh nghiệp đều nhận thức rõ vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng. Sự chuyển biến tích cực này đã tác động đến chất lợng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cũng nh nội dung của nhiều chính sách của Nhà nớc, hỗ trợ bớc đầu cho việc hình thành một môi trờng cạnh tranh lành mạnh ở Việt Nam.

- Trong khi chính phủ đang từng bớc làm lành mạnh môi trờng cạnh tranh thì vấn đề độc quyền của một số doanh nghiệp Nhà nớc vẫn tồn tạo ở nhiều lĩnh vực. Các doanh nghiệp Nhà nớc độc quyền đã can thiệp quá sâu vào thị trờng dẫn đến hiện tợng cạnh tranh không lành mạnh.

2.2.2. Các Công ty độc quyền phân chia và khống chế thị trờng ở một số lĩnh vực làm cho các Công ty t nhân không thể xâm nhập vào đợc mặc dù các Công ty này có đủ năng lực để đảm nhận công việc đó. Điều này đã làm hạn chế t rong việc xây dựng thơng hiệu và hình ảnh của các doanh nghiệp mà điều này lại có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Vì thơng hiệu là tài sản quý giá nhất của mỗi doanh nghiệp nó quyết định đến chỗ đứng của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.

- Những quy định pháp lý điều chỉnh cấu trúc thị trờng và hành vi các doanh nghiệp thị trờng.

+ Hiến pháp năm 1992 chơng 2 chế độ kinh tế điều 28 quy định “mọi hoạt động kinh doanh bất hợp pháp, mọi hành vi phá hoại nền kinh tế quốc dân làm thiệt hại đến lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tập

thể, công dân đều bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật Nhà nớc có chính sách bảo hộ quyền lợi của ngời sản xuất và tiêu dùng.

+ Pháp lệnh về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp.

+ Nghị định 57/CP ngày 31/7/98 cho phép tất cả những Công ty tham gia xuất nhập khẩu những gì mà Nhà nớc không cấm.

Những quy định pháp lý trên đã cải thiện môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp trong đó có doanh nghiệp nhỏ và vừa. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa đợc đối xử công bằng bình đẳng hơn so với các doanh nghiệp khác. Tuy nhiên vấn đề cạnh tranh không lành mạnh còn diễn ra ở nhiều lĩnh vực.

2.2.3. Những hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh trên thị trờng.

a. Khái niệm:

Cạnh tranh không lành mạnh là những hành vi làm ảnh hởng xấu đến lợi ích của ngời cạnh tranh khác, hoặc ngời tiêu dùng thông qua biện pháp không công bằng, thiên vị hoặc vi phạm đạo đức, luân lý trong xã hội.

b. Những hành vi cạnh tranh không lành mạnh và tác động của chúng tới doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Hành vi cạnh tranh không lành mạnh có thể đợc thể hiện thông qua một số hoạt động sau:

Đối tợng Hậu quả

Nhóm 1 Sản phẩm và uy tín bản thân của

doanh nghiệp Làm hại khách hàng và đối thủ cạnh tranh Nhóm 2 Khách hàng hoặc ngời cạnh tranh

khác Gây thiệt hại cho các đối thủ cạnh tranh Nhóm 3 Hành vi của các cơ quan Nhà nớc

b1: Những hành vi cạnh tranh không lành mạnh thuộc nhóm 1

- Hàng giả: Mặc dù luật hình sự Việt Nam đã nêu các hành vi làm và tiêu thụ hàng giả nhng vẫn cha đủ bao quát đợc tính phức tạp của vấn đề nay. Với khuôn khổ pháp lý còn cha đầy đủ, khả năng thanh toán của ngời dân còn thấp vì vậy ngời dân vẫn chấp nhận một số loại hàng giả mà không gây hại cho sức khoẻ nh quần áo, giầy dép “tiền nào của ấy”.

Chúng ta có thể liệt kê ra 3 loại hàng giả sau: (Báo lao động 24/2/99) + Loại 1: Hàng giả về chất lợng là các sản phẩm hàng hoá mang nhãn mác không đúng với nhãn đã đăng ký với cơ quan quản lý chất lợng, mạo dấu phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam, có chất lợng thấp hơn mức tối thiểu cho phép.

+ Loại 2: Hàng giả về nhãn hiệu hàng hoá là các sản phẩm hàng hoá mang nhãn hiệu giả mác hoặc tơng tự có khả năng gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của cơ sở khác đợc cấp văn bằng bảo hộ và đang có hiệu lực bảo hộ theo các điều ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia.

+ Loại 3: Hàng giả về chất lợng và nhãn hiệu là loại hàng kém về chất lợng nhng lại có nhãn mác giống với cơ sở sản xuất khác đang có uy tín và chất lợng đảm bảo trên thị trờng.

+ Tác động của chúng đến doanh nghiệp nhỏ và vừa

Hàng giả không chỉ gây hại về lợi ích cho ngời tiêu dùng mà còn làm ảnh hởng rất nhiều đến đối thủ cạnh tranh bị làm hàng giả. Với mức độ công nghệ không cao của mình, bí quyết hầu hết các sản phẩm có uy tín của doanh nghiệp nhỏ và vừa rất dễ bị bắt chớc với chất lợng kém hơn nhiều so với chỉnh phẩm. Có những doanh nghiệp nhỏ và vừa chỉ có một sản phẩm chủ lực trên thị trờng vì vậy việc sản phẩm này bị bắt chớc sẽ dẫn đến nguy cơ là doanh nghiệp đó bị phá sản. ý thức chấp hành pháp luật không cao, xử lý vi phạm không nghiêm minh do vậy nạn hàng giả đã ảnh hởng nghiêm trọng đến môi trờng cạnh tranh tổn hại đến lợi ích của ngời tiêu dùng và tổn hại đến doanh nghiệp nhỏ và vừa.

- Hoạt động quảng cáo: Hoạt động quảng cáo là phơng tiện quảng bá sản phẩm là cấu nối giữa doanh nghiệp và ngời tiêu dùng. Điều đó là phù hợp với quy luật của nền kinh tế thị trờng và là một trong những bí quyết để thành công trong kinh doanh. Tuy nhiên hiện nay có một số Công ty quảng cáo với nhiều điều không đúng với thực tế về chất lợng sản phẩm. Những điều này là không phù hợp với đạo lý kinh doanh và có hành vi lừa đảo ngời tiêu dùng.

+ Tác động tới doanh nghiệp nhỏ và vừa

Nhà nớc quy định với mỗi doanh nghiệp chỉ đợc dùng 7% số vốn cho hoạt động quảng cáo vì vậy các doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ không thể có các chơng trình quảng cáo rầm rộ nh các Công ty liên doanh, Công ty có vốn đầu t nớc ngoài. Trong trờng hợp nh vậy doanh nghiệp nhỏ và vừa thờng chịu “lép vế” trớc các đối thủ là doanh nghiệp lớn dẫn đến các doanh nghiệp lớn chiếm đoạt và khống chế thị trờng làm cho các nhỏ và vừa dần dần bị mất thị phần.

b2: Những hành vi cạnh tranh không lành mạnh thuộc nhóm2:

- Những hành vi vu khống nhằm hạ uy tín của đối thủ cạnh tranh. Biện pháp này đã xuất hiện từ lâu, dạng đơn giản nhất là dạng tung tin đồn ra ngoài xã hội tạo điều kiện cho ngời dân tự truyền tin. Trong điều kiện công nghệ thông tin phát triển việc truyền tin đồn cũng đã đợc hiện đại hoá bằng các phơng tiện Internet nguy hiểm hơn nhiều phơng tiện truyền tin đại chúng do vô tính hay cố ý của phóng viên đã đăng tin lại không đúng về sản phẩm của doanh nghiệp làm cho doanh nghiệp này bị điêu đứng một thời gian.

+ Tác động đến doanh nghiệp nhỏ và vừa: với tiềm lực tài chính không mạnh đã làm cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa lâm vào tình cảnh đó thì rất khốn đốn và khó khăn. Bên cạnh đó uy tín về sản phẩm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa rất dễ bị xâm hại do quan niệm không đúng của ngời tiêu dùng và của các cơ quan có chức năng của Nhà nớc.

Chính sách về giá là một trong những công cụ trong cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy rằng cơ chế thị trờng cho phép doanh nghiệp tự định giá song nếu các doanh nghiệp sử dụng phơng thức bán phá giá dựa trên tiềm lực tài chính hùng hậy dồn đối phơng vào chỗ chết để mở rộng thị trờng thì điều đó gây tổn hại đến cạnh tranh trên thị trờng và đặc biệt gây tổn hại lớn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.

b3: Việc hình thành cạnh tranh không lành mạnh thuộc nhóm 3

- Hạn chế gia nhập thị trờng: Ngay trong quá trình gia nhập thị trờng các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờng hay vấp phải những khó khăn về thủ tục đăng ký kinh doanh. Bên cạnh đó sự đối xử bất bình đẳng giữa các thành phần kinh tế của cơ quan Nhà nớc trên nhiều lĩnh vực nh đất đai, xuất nhập khẩu, những u đãi của Nhà nớc đối với doanh nghiệp Nhà nớc đã bóp méo bức tranh cạnh tranh trên thị trờng.

+ Tác động đến doanh nghiệp nhỏ và vừa

Đứng trớc thực trạng nh vậy đã làm cho doanh nghiệp nhỏ và vừa gặp rất nhiều khó khăn trong việc gia nhập thị trờng và khó khăn về vốn mà lại khó vay dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa mặc dù có cơ hội kinh doanh song lại bị những chính sách trên cản trở làm cho doanh nghiệp không thực hiện kinh doanh đợc.

c. Hạn chế cạnh tranh bởi một số chính sách của Nhà nớc.

Trong suốt hơn 1 thập kỷ qua, Nhà nớc Việt Nam đã nỗ lực trong việc xây dựng khung khổ pháp lý cho một nền kinh tế thị trờng, những mặc cảm về kinh tế thị trờng đã đợc xoá bỏ, nền kinh tế thị trờng không còn coi là sản phẩm của chủ nghĩa t bản. Các nhà hoạch định chính sách đã cố gắng xây dựng một mô hình kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa phù hợp với Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu mô hình mới, vai trò của Nhà nớc nói chung và khu vực kinh tế Nhà nớc nói riêng vẫn cha đợc giải thích một cách

rõ ràng nên dẫn đến khu vực kinh tế Nhà nớc đã khống chế ở một số lĩnh vực. Kể cả những lĩnh vực mang tính kinh doanh mà tại đó sức cạnh tranh của doanh nghiệp Nhà nớc còn quá thấp không có điều kiện phát triển.

Hầu nh trong 1 căn hộ quá trình từ giai đoạn thành lập doanh nghiệp đến đầu t sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, các chính sách Nhà nớc đều có những quy định cha phù hợp với cơ chế thị trờng làm ảnh hởng đến sự vận hành của cạnh tranh nh:

- Quá trình xin phép đầu t : mặc dù luật doanh nghiệp đã ra đời hơn 3 năm song ở nhiều lĩnh vực đầu t t nhân vẫn không đợc phép hoặc khó có đủ điều kiện để thâm nhập vào thị trờng.

- Quá trình đầu t : thị trờng các nhân tố sản xuất cha đợc phát triển ở Việt Nam đã gây trở ngại lớn cho các nhà đầu t. Thêm vào đó các nhà đầu t t nhân lại gặp khó khăn hơn nhiều do một số chính sách không bình đẳng ở một số lĩnh vực.

- Thị tr ờng bất động sản:

Trong khi các doanh nghiệp Nhà nớc đợc cấp đất, thì doanh nghiệp t nhân lại gặp rất nhiều khó khăn khi tìm đợc mặt bằng sản xuất. Việc chuyển nhợng mua bán nhà cửa gặp rất nhiều khó khăn và tiêu tốn nhiều vốn của các nhà đầu t.

- Thị tr ờng vốn:

Cũng nh thị trờng đất đai vốn còn mang đậm tính phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế. Các doanh nghiệp Nhà nớc đợc khoanh nợ, giảm nợ, đợc vay tín dụng không cần thế chấp. Trong khi đó các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải có thế chấp và gần nh không tiếp cận đợc với nguồn tín dụng dài hạn.

- Thị tr ờng lao động :

Dù cuộc cải cách kinh tế đã diễn ra hơn 10 năm song t tởng mặc cảm về khu vực kinh tế t nhân vẫn còn ngự trị ở nhiều cấp. Điều đó đã tác động mạnh đến t duy của ngời lao động, đặc biệt những ngời có chuyên môn cao.

Bên cạnh đó quan niệm chủ doanh nghiệp là kẻ bóc lột vẫn cha đợc xoá bỏ đã kìm hãm nhiều đảng viên chủ động đứng ra đầu t sản xuất kinh doanh.

- Quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm.

Với quyết định thành lập hàng loạt các tổng Công ty nhiều thị trờng đã bị khống chế, các doanh nghiệp t nhân gần nhh không có đủ sức cạnh tranh để tồn tại trên những thị trờng này. Cho đến tháng 8/1998 chỉ có một số ít doanh nghiệp t nhân đợc quyền xuất nhập khẩu. Những quy định này đã làm

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp nhằm cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa đến năm 2010". (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w