Co cau nganh nghe

Một phần của tài liệu “Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam và giải pháp nâng cao hoạt động của thị trường này”. (Trang 50 - 67)

0 5E+11 1E+12 1.5E+12 2E+12 2.5E+12 1 3 5 7 9 11 stt gi a tr i stt gia tri

Biểu đồ này là một minh chứng cho sự mất cân đối ngành nghề trên thị trờng chứng khoán cũng nh trong nền kinh tế quốc dân.

Thứ hai: Trung tâm giao dịch chng khoán Hà Nội

Tình hình hoạt động của trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội do mới đợc hình thành hơn một năm nên mới có 10 doanh nghiệp tham gia niêm yết chứng khoán, con số này tuy nhỏ nhng nó có thể nói nên rằng, mặc dù thị trờng này mới đợc thành lập chậm hơn so với thành phố Hồ Chí Minh 5 năm thì con số này quả là một con số đáng khích lệ.

Các loại cổ phiếu trên thị trờng đăng ký giao dịch ( trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội)

Đơn vị: VNĐ

stt Mã CK Tên công ty Vốn điều lệ

1 BBS Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn 40.000.000.000 2 CID Cty cổ phần xây dựng và phát triển cơ

sở hạ tầng

5.410.000.000 3 DXP Công ty cổ phần cảng Đoạn Xá 35.000.000.000 4 GHA Công ty cổ phần giấy Hải Âu 12.894.800.000 5 HSC Công ty cổ phần Hacinco 5.800.000.000 6 ILC Công cổ phần hợp tác lao động nớc

ngoài

6.000.000.000 7 KHP Công ty cổ phần điện lực Khánh Hoà 152.522.600.000 8 CID Tổng công ty cổ phần tái bảo hiểm

Quốc gia Việt Nam

343.000.000.000 9 VSH Công ty cổ phần Thuỷ điện Vĩnh Sơn

Sông Hinh

1.225.000.000.000 10 VTL Công ty cổ phần Thăng Long 18.000.000.000

( nguồn: website.hastc.org.vn)

Do thị trờng này là mới đợc thành lập vào tháng 3/2005 do đó, khối l- ợng giao dịch các loại chứng khoán này là rất thấp. Không tơng xứng với quy mô và tiềm năng của thị trờng. Và đặc biệt về chất lợng giao dịch kém xa so với trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh.

Thứ ba: Tình hình hoạt động của niêm yết chứng khoán tính đến

30/10/2006.

Uỷ ban chứng khoán nhà nớc (UBCK) đã cấp phép niêm yết cho thêm 2 doanh nghiệp; Chấp thuận về nguyên tắc cho 4 doanh nghiệp và đang xem xét hồ sơ xin niêm yết của 19 doanh nghiệp khác. Trớc sự hởng ứng mạnh mẽ của giới doanh nghiệp đối với việc niêm yết cuối tuần qua. UBCK đã có thông báo lu ý về tiến độ chuẩn bị hồ sơ đối với cả doanh nghiệp và công ty chứng khoán t vấn.

Theo UBCK Công văn số 12601/BTC- VP của bộ tài chính mới đây quy định, các tổ chức niêm yết, đăng ký giao dịch đợc hởng u đãi thuế kể từ thời điểm cổ phiếu chính thức đợc giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán TP. HCM hoặc Hà Nội ( chứ không phải là thời điểm nhận giấy phép niêm yết, đăng ký giao dịch) và u đãi này sẽ hoàn toàn bị bãi bỏ kể từ ngày 1/1/2007. UBCK cho rằng, để có thể chính thức niêm yết tại trung tâm giao dịch chứng khoán, doanh nghiệp cần có khoảng 2 tháng kể từ ngày nộp hồ sơ (trong trờng hợp hồ sơ đầy đủ và hợp lệ). Do thời gian xét duyệt hồ sơ niêm yết theo quy định là 45 ngày, cộng với thời gian doanh nghiệp phải hoàn thành thủ tục từ khi cấp giấy phép niêm yết cho đến khi chính thức niêm yết thông thờng cần 20- 30 ngày (Công bố báo chí, chốt danh sách cổ đông, lu ký, chốt ngày giao dịch đầu tiên...). Vì vậy, UBCK đề nghị các doanh nghiệp cân nhắc kỹ thời gian tối thiểu cần thiết kể từ khi nộp hồ sơ cho đến khi chính thức giao dịch.

Mặc dù vẫn tiếp nhận hồ sơ xin niêm yết theo đúng quy định hiện hành, nhng UBCK cho rằng, những công ty nộp hồ sơ sau ngày 31/10/2006, đặc biệt sau ngày 15/11/2006 sẽ khó kịp giao dịch ngày 1/1/2007 để đợc h- ởng thuế u đãi.

Theo tạp chí chứng khoán Việt Nam có thêm 4 doanh nghiệp đợc niêm yết trên thị trờng chứng khoán: Thứ nhất là Công ty cổ phần Tấm lợp vật liệu xây dựng Đồng Nai, giấy phép niêm yết số 60/UBCK-GPNY, cấp ngày 21/9/2006, có trụ sở đóng tại đờng số 4, Khu công nghiệp Biên Hoà 1, tỉnh Đồng Nai; Vốn điều lệ là 120.973.460.000 đồng; Tổng số lợng chứng khoán đợc niêm yết là 12.097.346 cổ phiếu phổ thông, mã chứng khoán DCT, tơng ứng với tổng giá trị niêm yết là 120,973 tỷ đồng; ngày niêm yết có hiệu lực: 21/9/2006; ngày chính thức giao dịch: 10/10/2006.

Thứ hai là công ty cổ phần Thực phẩm Quốc tế (INTERFOOD), Giấy phép niêm yết số 61/UBCK-GPNY, cấp ngày 29/9/2006, có trụ sở đóng tại

khu công nghiệp Tam Phớc, Long Thành, Đồng Nai; vốn điều lệ: 242.841.600.000 đồng; tổng số lợng cổ phiếu đợc niêm yết là 5.729.472 cổ phiếu phổ thông; tơng ứng với tổng giá trị cổ phiếu niêm yết theo mệnh giá là 57,294 tỷ đồng.

Thứ ba là Công ty cổ phần đầu t thơng mại SMC, Giấy phép niêm yết số 62/UBCK-GPNY, cấp ngày 29/9/2006, có trụ sở chính đóng tại quận Bình Thạnh Tp. Hồ Chí Minh; vốn điều lệ là 60.000.000.000 đồng; tổng số lợng chứng khoán đợc niêm yết là 6000.000 cổ phiếu phổ thông, tơng ứng với tổng giá trị niêm yết là 60 tỷ đồng; ngày giao dịch dự kiến: 30/10/2006.

Thứ t là Công ty cổ phần văn hoá Tân Bình (ALTA), Giấy phép niêm yết cổ phiếu số 63/UBCK-GPNY, cấp ngày 5/10/2006, có trụ sở chính tại Khu công nghiệp Tân Bình, phờng Tây Thạnh, Quận Tân Phú, Tp. HCM; tổng số lợng cổ phiếu đợc niêm yết là 1.334.700 cổ phiếu; tơng ứng tổng giá trị cổ phiếu niêm yết theo mệnh giá là 13,347 tỷ đồng. Công ty có vốn điều lệ 13.3470.000.000 đồng.

Tóm lại tình hình niêm yết chứng khoán đợc thể hiện ở bảng sau:

Stt Tên Doanh nghiệp Vốn điều lệ Tình trạng hồ sơ 1 CTCP GAS Pẻrolimex 200 tỷ đồng đã đợc cấp giấy

phép niêm yết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 CTCP thực phẩm Sao Ta 60 tỷ đồng Chấp thuận nguyên tắc việc niêm yết 3 CTCP cơ khí - điện Lữ Gia 10 tỷ đồng đang xem xét 4 CTCP đầu t và thơng mại DIC 32 tỷ đồng đang xem xét 5 CTCP Dợc phẩm lmexpharm - đang xem xét 6 CTCP Cáp treo nú bà Tây Ninh 15,98 tỷ đồng đang xem xét 7 CTCP Cảng rau quả 38,8 tỷ đồng đang xem xét 8 CTCP khoan và dịch vụ dầu khí 680 tỷđồng đang xem xét 9 CTCP bao bì nhựa Tân Tiến 106,55 tỷ

đồng

đang xem xét

10 CTCP khu công nghiệp Tân Tạo 500 tỷ đồng Chấp thuận về nguyên tắc

11 CTCP Bóng đèn phích nớc Rạng Đông

79,15 tỷ đồng Chấp thuận về nguyên tắc

12 CTCP Pin ắc quy Miền nam 102,63 tỷ đồng

đã đủ theo quy định 13 CTCP bao bì dầu thực vật 76 tỷ đồng đang xem xét

14 CTCP Vận tải xăng dầu VIPCO 351 tỷ đồng đang xem xét 15 CTCP Phát triển nhà Thủ Đức - đang xem xét

16 CTCP Cát Lợi 84 tỷ đồng đã đợc cấp phép niêm yết

17 CTCP Cảng Đoạn Xá 35 tỷ đồng đang xem xét 18 CTCP Lơng thực thực phẩm

SAFOCO

27 tỷ đồng đang xem xét 19 CTCP Đại lý vận tải SAFI 11,38 tỷđồng đang xem xét

20 CTCP VITALY 40 tỷ đồng đang xem xét

21 CTCP Gốm sứ công nghiệp Taicera

50 tỷ đồng đang xem xét 22 CTCP cao su Đà Nẵng 92,47 tỷ đồng đang xem xét 23 CTCP Cavico Khai thác mỏ và

xây dựng

31 tỷ đồng đang xem xét 24 CTCP XD&KD địa ốc Hoà Bình 56,4 tỷ đồng đang xem xét 25 CTCP giống cây trồng Trung -

ơng

14,12 tỷ đồng Chấp thuận phát hành và niêm yết (nguồn: tạp chí Đầu t chứng khoán số 43 năm 2006)

Qua bảng số liệu trên cho chúng ta thấy tình hình niêm yết của thị tr- ờng chứng khoán năm 2006 không co tiến triển về số lợng là mấy so với năm 2005. Mặc dù số doanh nghiệp đăng ký tham gia niêm yết cũng tơng đối nhiều nhng số doanh nghiệp đợc niêm yết thì lại rất ít. Không nh mong đợi của chung ta.

2. kết quả giao dịch của thị trờng chứng khoán trong thời gian vừa qua Sau đây là kết quả giao dịch của một số tháng gần đây, những kết quả này muốn nói nên tính sối động của thị trờng chứng khoán trong những tháng gần đây.

Nhìn một cách tổng thể, tháng 7,8, và 9 năm 2006 thị trờng chứngkhoán Việt Nam nằm trong xu hớng tăng trởng, mặc dù diễn biến của các phiên giao dịch không đồng đều, nhiều phiên tăng mạnh tới 40% khối l- ợng và giá trị giao dịch so với phiên trớc, nhng cũng ngay sau đó lại sụt giảm mạnh với khối lợng tơng ứng. Tuy nhiên, quy mô khớp lệnh của các phiên giao dịch có xu hớng tăng. Đến 5/9/2006 tổng số loại cổ phiếu và chứng chỉ quỹ giao dịch trên thị trờng chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh lên 50 loại. Trong tháng 8 tổng cầu của toàn thị trờng là97.860.290 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ; trong khi tổng cung là92.222.120 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ. Trong tháng 9 cung cầu thị trờng gần nh ở vào thế cân bằng, ổn định cung: 82.732.430 cổ phiếu; cầu: 81.985.560 cổ phiếu. Kỷ lục khớp lệnh của tháng 8 là 3,23 triệu cổ phiếu, trị giá 184 tỷ đồng đã bị phá vỡ ngay trong phiên giao dịch đầu tiên của tháng 9 (phiên 6/9, với 3,7 triệu cổ phiếu, trị giá 209 tỷ đồng). Càng về những phiên cuối tháng, thị trờng càng sôi động. Những cổ phiếu tạo nên diện mạo diễn biến thị trờng vẫn là những là những cổ phiếu nằm trong nhóm Bluchip gồm: STB, SJS, REE, GMD, VNM, VSH, BMP. Xu h- ớng chung là cổ phiếu là tăng giá. Đó là những thông tin chủ yếu về trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. Còn trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội thì đến tháng 8 và 9 cũng có những khởi sắc, đến tháng 9 trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội có thêm 2 loại cổ phiếu đa vào giao dịch vào ngày 20/9/2006, gồm 1000.000 cổ phiếu VTS của công ty cổ phần Gốm Từ Sơn và 750.000 cổ phiếu DAC của công ty cổ phần Gốm xây dựng Đông Anh, nâng tổng số loại cổ phiếu giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội lên 14 loại. Qua các phiên giao dịch cổ phiếu PPC luôn giữ vị chí cao nhất về khối lợng và giá trị giao dịch (trên 50% quy mô giao dịch của thị trờng) nên trở thành cổ phiếu dẫn dắt thị trờng.

Nói tóm lại tình hình giao dịch trên thị trờng chứng khoán trong thời gian vừa qua diễn ra khá sôi động. Và thị trờng chứng khoán trong năm 2006

có đặc điểm khác biệt lớn nhất trong hoạt động 9 tháng đầu năm của các công ty niêm yết là việc phát hành cổ phiếu để huy động vốn cho các dự án đầu t mới thay vì chỉ vay vốn của các ngân hàng. Phong trào khai thác lợi thế đất để tạo ra lợi nhuận của nhà đầu t trong 2 năm 2004- 2005 đang chuyển dần sang xu hớng đầu t tài chính. Tuy nhiên, chiến lợc trở thành vấn đề lớn đối với sự phát triển của các doanh nghiệp. Có thể thấy, những doanh nghiệp đã tiến hành chuẩn bị cho mô hình tập đoàn và cải tiến chất lợng quản trị nh REE, SAM, Gemadept... đang gặt hái nhiều kết quả, trong khi nhiều doanh nghiệp khác phải đối mặt với hiệu quả kinh doanh giảm dần.

3.Đầu t cổ phiếu ngoài sàn OTC.

Trong nghiên cứu và công bố vào tháng 9/2006, HSBC nhận định, tại Việt Nam, một số loại cổ phiếu giao dịch trên OTC có tính thanh khoản cao và hấp dẫn hơn các cổ phiếu niêm yết. Số liệu của công ty chứng khoán Sài Gòn (SSI) cho thấy, hiện có gần 40 loại cổ phiếu đợc giao dịch thờng xuyên trên thị trờng OTC. Tổng giá trị vốn hoá của các loại cổ phiếu này lên tới 3,9 tỷ USD, trong khi toàn thị trờng niêm yết có tổng giá trị vốn hoá chỉ khoảng 3 tỷ USD. Nếu bổ sung một cách đầy đủ, giá trị vốn hoá của thị trờng OTC có thể nên tới 5-6 tỷ USD, tức là gần gấp đôi thị trờng chính thức.

Đóng vai trò chủ đạo của thị trờng OTC là 9 loại cổ phiếu có mức vốn hoá trên 100 triệu USD (phần lớn là ngân hàng: ABC, Techcombank, Eximbank, Đông á, PNB, VPBank...). Trên thị trờng chính thức, số cổ phiếu có mức vốn hoá trên 100 triệu USD chỉ có 5 loại.

Quy mô lớn cha phản ánh đầy đủ sự hấp dẫn của các cổ phiếu OTC, mà còn thể hiện qua doanh số giao dịch trên thị trờng OTC một ngày khoảng 7,5 đến 30 triệu USD (cao hơn từ 1,5 đến 6 lần doanh số trên thị trờng niêm yết và gần bằng doanh số trung bình/ngày trên thị trờng Philippines – khoảng 38 triệu USD – từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2006).

Nếu tập hợp các cổ phiếu đang “hot” nhất ( trong số hàng trăm loại đang đợc giao dịch) của 3 thị trờng (tại Hà Nội, Tp. HCM và OTC) thì chỉ có 13 loại có mức vốn hoá trên 100 triệu USD, trong đó có 4 loại có mức vôn hoá trên 500 triệu USD (ACB, Vinamilk, Sacombank, Nhiệt điện Phả Lại); 5 loại có mức vốn hoá từ 200 triệu đến 500 triệu USD (Techcombank, Eximbank, Đông á, Thuỷ điện Vĩnh Sơn- Sông Hinh, Khoan và dịch vụ dầu khí); Vị trí tiếp theo là VPBank (gần 200 triệu USD), Gemadept, Kinh Đô, REE (gần 150 triệu USD). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tính hấp dẫn của thị trờng OTC.

Cũng theo số liệu của HSBC, chỉ số P/E (thị giá trên thu nhập) của thị trờng niêm yết khoảng 22,1 lần trong năm 2005 và 16,1 lần tính cho 4 quý gần đây. Con số này cao hơn mức trung bình năm 2005 của Châu á (ngoại trừ Nhật Bản) đạt khoảng 14,3 lần và tơng đơng với thị trờng ấn Độ- đạt khoảng 21,8 lần. P/B (thị giá trên giá trị sổ sách – book value) tại thị trờng niêm yết Việt Nam khoảng 3,8 lần.

Nhiều nhà quản lý quỹ dự báo rằng, trong năm 2006, lợi nhuận ròng bình quân của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tăng khoảng 20- 25% và lợi nhuận trên cổ phiếu (EPS) sẽ đạt khoảng 10- 15%. Tính riêng trong khối ngân hàng, P/E trung bình của các ngân hàng đạt khoảng 29 lần, P/B đạt khoảng 6 lần (cao hơn mức trung bình của các ngân hàng Châu á, ví dụ P/B trung bình của các ngân hàng Trung Quốc chỉ có 2,6 lần). ROE (lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu) của các ngân hàng Việt Nam đạt khá cao, khoảng từ 13% đến 31%, lợi nhuận ròng hàng năm tăng 50%, trong số đó các ngân hàng có ROE trên 20% gồm ACB, Eximbank, Techcombank, VPBank...

Các đánh giá của Vina Capital, Merrill Lynch hay một số tổ chức đầu t quốc tế khác cho thấy, cổ phiếu ngân hàng vẫn là loại cổ phiếu đợc chú ý nhiều nhất trong số các lĩnh vực đợc quan tâm gồm: thực phẩm đồ uống, viễn

thông, dầu và khí đốt, khoáng sản,... Cổ phiếu ngân hàng còn có sức hút đặc biệt, bởi chính sách cổ tức và chia cổ phiếu khá hấp dẫn với cổ đông. Ngoài ra, cổ tức mà các ngân hàng đã chia trong năm 2005 và báo hiệu sẽ chia trong năm 2006 đều đạt mức trên dới 30%.

Kết luận: Nh trên chúng ta đã thấy thị trờng OTC của chúng ta đang

hoạt động tốt. Nói cách khác nó là nhân tố quan trọng thúc đẩy thị trờng chứng khoán Việt Nam đi lên. Nhng nói tóm lại thì chúng ta nên có nhiều biện pháp khuyến khích các doanh nghiệp tham gia niêm yết chứng khoán, để tạo cho thị trờng giao dịch chính thức phát triển mạnh mẽ. Có nh vậy thị trờng chứng khoán Việt Nam mới nhanh chóng cải thiện về bộ mặt của mình. Phát huy tốt trên thị trờng quốc tế.

Chúng ta có thể khẳng định lại một lần nữa thị trờng chứng khoán Việt Nam tuy mới xuất hiện nhng tính cho đến thời điểm này thì đã đạt đợc nhiều kết quả tốt. Và đặc biệt hơn nữa Thị trờng chứng khoán trong năm 2005 đã có bớc phát triển khá vững chắc, hoạt động thị trờng khá sôi động, tạo niềm tin và hứng khởi cho các nhà đầu t trong nớc cũng nh nớc ngoài. Đồng thời nó là cơ sở để cho thị trờng chứng khoán năm 2006 và những năm tiếp theo tiếp tục phát huy thế mạnh đó.

III- Đánh giá chung. 1. Những thành tựu đạt đợc.

Thứ nhất tích tụ và tập trung vốn cho đầu t:

Thông qua việc phát hành chứng khoán thì các khoản vốn manh mún, rải rác trong dân c và các tổ chức kinh tế có thể đợc huy động nhằm đáp ứng nhu cầu đầu t và phát triển sản xuất kinh doanh của đơn vị phát hành. Việc

Một phần của tài liệu “Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam và giải pháp nâng cao hoạt động của thị trường này”. (Trang 50 - 67)