Giải pháp Khuyến nghị :

Một phần của tài liệu nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng của sự phân công vai trò giữa người cha và người mẹ trong việc giáo dục đạo đức cho con cái ở độ tuổi vị thành niên (Trang 82 - 85)

Có thể nói trong tất cả các dạng bất bình đẳng xã hội thì bất bình đẳng giới tồn tại lâu nhất trong lịch sử loài ngời. Bởi thế mà các cuộc đấu tranh đòi quyền bình đẳng cho nữ giới cũng tuy đã bắt đầu từ hơn một thế kỷ nhng đến nay vẫn cha kết thúc. Bình đẳng giới cho đến nay vẫn là mục tiêu của nhiều quốc gia trong quá trình phát triển của mình. Để xoá bỏ đợc bất bình đẳng giới thì cần phải có sự nỗ lực chung của toàn xã hội. Bắt đầu từ những chủ tr- ơng, chính sách của Nhà Nớc, đến những biến đổi trong cơ cấu gia đình và cuối cùng là sự giác ngộ trong t tởng của mỗi cá nhân. Với hy vọng sẽ rút ngắn đợc khoảng cách giới trong gia đình và ngoài xã hội, chúng tôi xin đợc đa ra một số giải pháp cụ thể sau:

- Tuy Luật pháp của nớc ta đã công nhận quyền bình đẳng của ngời phụ nữ nhng trong thực tế một số điều khoản còn cha đợc áp dụng. Vì vậy việc tuyên truyền, phổ biến một cách rộng rãi và thờng xuyên những điều luật trong đó khẳng định rõ quyền bình đẳng của ngời phụ nữ là rất cần thiết đặc biệt là ở những vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa - những nơi xa trung tâm, trình độ dân trí không cao, ngời dân không có điều kiện tiếp xúc kịp thời hoặc cha hiểu biết rõ về những chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà Nớc.

- Nâng cao vai trò của các đoàn thể đặc biệt là vai trò của hội phụ nữ ở các cấp cơ sở nh phờng, xã trong việc phát hiện và ngăn chặn kịp thời những biểu hiện tiêu cực vi phạm đến quyền lợi của ngời phụ nữ.

- Nâng cao nhận thức của ngời dân về vấn đề bình đẳng giới bằng cách xây dựng nhiều hơn nữa những chơng trình hành động có liên quan và thực hiện trên một phạm vi rộng lớn bằng hình thức tuyên truyền, cổ động nhằm mục đích tác động vào những quan niệm đã lỗi thời kiểu “ trọng nam khinh nữ” vẫn còn tồn tại trong nhiều ngời dân thành phố hiện nay.

- Yếu tố kinh tế cũng là một trong những nguyên nhân tạo nên những bất bình đẳng giới trong gia đình xuất phát từ quan niệm về ngời tạo ra thu nhập cho gia đình luôn gắn liền với vai trò là ngời chủ gia đình. Vì vậy cần

phải đẩy nhanh hơn nữa nhịp độ phát triển kinh tế của đất nớc. Tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất cho các hộ gia đình để thực hiện giải phóng dần lao động của ngời phụ nữ trong gia đình bằng sự hỗ trợ của các trang thiết bị hiện đại. Đối với những vùng nông thôn, miền núi Đảng và Nhà Nớc ta cần thực hiện những chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình để những ng- ời dân nông thôn có điều kiện tiếp xúc với những tiến bộ không chỉ ở các mặt KHKT mà còn trong lối sống, trong những t tởng, giá trị mới tiến bộ.

- Thành lập các tổ chức nghiên cứu về vấn đề giới để có thể đi sâu nghiên cứu và tìm ra những hớng đi đúng đắn trong sự nghiệp giải phóng phụ nữ.

- Nhà nớc cần mạnh dạn hơn nữa trong việc trao quyền lực cho phụ nữ bằng cách khuyến khích và tạo cơ hội nhiều hơn nữa cho ngời phụ nữ để họ có thể chiếm giữ những vị trí cao trong xã hội.

- Một trong những giải pháp rất quan trọng nữa là phải nâng cao trình độ văn hoá cho ngời phụ nữ để họ có thể nhận thức một cách đúng đắn về địa vị của mình trong xã hội.

- Cần phải xây dựng một nếp nghĩ về sự bình đẳng giới cho trẻ ngay từ khi còn ở trong gia đình vì vậy giáo dục về sự bình đẳng giới trong gia đình là điều hết sức cần thiết. Trớc hết ngời cha và ngời mẹ cần phải đợc giác ngộ về bình đẳng giới để có thể xây dựng một mối quan hệ bình đẳng, hình thành nên một khuôn mẫu ứng xử mà con cái có thể học hỏi theo.

- Cha mẹ không nên có sự phân biệt cao thấp, đối xử “khinh - trọng” giữa con trai và con gái vì cách đối xử của cha mẹ có ảnh hởng rất lớn đến nhận thức của con cái.

Với những giải pháp, khuyến nghị vừa nêu chúng tôi hy vọng có thể góp phần rút ngắn đợc khoảng cách giới trong gia đình và ngoài xã hội.

Một phần của tài liệu nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng của sự phân công vai trò giữa người cha và người mẹ trong việc giáo dục đạo đức cho con cái ở độ tuổi vị thành niên (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w