5.1. Khái quát về việc mở rộng và phát triển thị trờng dịch vụ bu chínhviễn thông viễn thông
Những năm qua, Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam đã có những thành tựu đáng kể trong việ mở rộng và phát triển thị trờng cung cấp dịch vụ bu chính, viễn thông, đặc biệt là hai giai đoạn tăng tốc. Tốc độ tăng doanh thu trung bình hàng năm vào khoảng 30-35%, trong đó thị trờng các dịch vụ viễn thông có tốc độ tăng nhanh hơn các dịch vụ bu chính và chủ yếu tập trung vào các dịch vụ mới, các dịch vụ có tính thơng mại cao nh chuyển tiền nhanh, phát chuyển nhanh, điện thoại di động...
Trong hai năm 1998-1999, do nhiều nguyên nhân, tốc độ tăng trởng tuy có chậm hơn nhng kết quả 11 tháng đầu năm 2000 cho thấy những dấu hiệu trở lại tốc độ của những năm trớc. Cạnh tranh xuất hiện và có xu hớng quyết liệt dần lên. Tuy nhiên, Tổng công ty vẫn là đầu mối cung cấp các dịch vụ có tính chất công ích và "đảm nhiệm" ở các vùng thị trờng khó khăn. Với đặc điểm gần 80% dân số Việt Nam sống ở nông thôn, đến nay thị trờng này vẫn còn nhiều khả năng khai thác, mặc dù tốc độ tăng trởng hiện cha cao.
5.2. Những hạn chế và thách thức của thị trờng dịch vụ bu chính, viễnthông đối với VNPT thông đối với VNPT
Việc đánh giá về hiện trạng thị trờng dịch vụ bu chính viễn thông Việt Nam đã đợc nghiên cứu tơng đối tổng quát trong một đề tài năm trớc của Việc. Vì vậy, nhóm nghiên cứu chúng tôi chỉ nhìn nhận lại một cách khái quát về những điểm còn tồn tại, vớng mắc có liên quan đến vấn đề thị trờng để làm cơ sở cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam.
Thứ nhất, công tác quản lý dịch vụ mới chỉ dừng lại ở nghiệp vụ khai thác và cung cấp dịch vụ trên mạng. Chính sách phát triển dịch vụ còn cha tơng xứng
với quy mô và trình độ của mạng lới. Các hoạt động nghiên cứu về khả năng thoả mãn nhu cầu khách hàng, nâng cao hiệu suất sử dụng mạng cha đợc quan tâm đúng mức làm ảnh hởng đến chất lợng dịch vụ và việc đa dạng hoá chủng loại dịch vụ.
Thứ hai, giá cớc các dịch vụ bu chính, viễn thông hầu hết do Chính phủ quản lý và quy định, việc điều chỉnh giá, cớc bu chính viễn thông thờng chậm và thấp hơn mặt bằng xã hội. Các mức cớc của một số dịch vụ còn thấp hơn giá thành. Cơ cấu, chế độ tính cớc và thu cớc hiện nay thiếu chính xác, cha rõ ràng và cha thống nhất gây ra tình trạng khiếu kiện của khách hàng.
Thứ ba, chỉ tiêu phục vụ bình quân và mật độ điện thoại vẫn còn thấp so với các nớc trong khu vực, mặc dù mạng bu chính viễn thông Việt Nam đã đợc đầu t phát triển nhanh trong những năm qua. Tình trạng mạng lới cha đợc đồng bộ, nhất là khâu khai thác bu chính chủ yếu là thủ công, bán tự động làm ảnh hởng đến chất lợng hoạt động phân phối, bán hàng. Còn thiếu các phơng tiện vận chuyển chuyên dùng, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa hẻo lánh.
Thứ t, sản lợng các dịch vụ bu chính truyền thống tăng chậm, chất lợng dịch vụ còn thấp so với yêu cầu của khách hàng. Quy mô phục vụ của các dịch vụ có chất lợng cao, sử dụng công nghệ hiện đại, dịch vụ giá trị gia tăng còn hạn chế.
Thứ năm, về công tác marketing, các hoạt động tuyên truyền quảng cáo mới tập trung vào việc giới thiệu dịch vụ hoặc hình ảnh của các đơn vị, cha khai thác đ- ợc tâm lý hoặc hấp dẫn khách hàng bằng chính sự tiện ích khi sử dụng dịch vụ. Vấn đề nghiên cứu thị trờng cha đợc thực hiện thờng xuyên và thống nhất nên cha nắm bắt kịp thời và dự báo kịp thời nhu cầu thị trờng.