Số liệu tính chỉ số giá tiêu dùng năm

Một phần của tài liệu Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam (Trang 41)

III. Nguồn số liệu tính chỉ số giá tiêu dùng

1. Số liệu tính chỉ số giá tiêu dùng năm

Mục II đã đề cập đến phơng pháp tính chỉ số giá tiêu dùng năm, bao gồm tính chỉ số giá tiêu dùng năm báo chỉ số so với kỳ gốc và tính chỉ số giá tiêu dùng năm báo cáo so với năm trớc.

Số liệu tính chỉ số giá tiêu dùng năm báo cáo so với kỳ (năm) gốc cố định là số liệu các chỉ số tháng báo cáo so với kỳ gốc.

Số liệu tính chỉ số giá tiêu dùng năm báo cáo so với năm trớc là chỉ số năm báo cáo so với năm gốc và số liệu của chỉ số năm trớc so với kỳ gốc cố định.

thấy:

Để tính chỉ số giá tiêu dùng cần có số liệu về chỉ số giá của các nhóm và quyền số cố định tơng ứng của từng nhóm. Cụ thể:

- Để tính chỉ số giá tiêu dùng của nhóm cấp 2 cần số liệu các chỉ số giá nhóm cấp 3 của hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng và quyền số tơng ứng của chúng.

- Để tính chỉ số giá tiêu dùng của nhóm cấp 1 cần số liệu các chỉ số giá nhóm cấp 2 của hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng và quyền số tơng ứng của chúng.

- Để tính chỉ số giá tiêu dùng của nhóm cấp 3 cần số liệu các chỉ số giá cá thể các mặt hàng, dịch vụ đại diện trong nhóm cấp 3 cần tính.

Và cuối cùng, để tính chỉ số giá cá thể các mặt hàng, dịch vụ đại diện ta cần số liệu về giá cả bình quân tháng của các mặt hàng, dịch vụ đại diện của kỳ báo cáo và kỳ gốc cố định, kỳ gốc bất kỳ.

Giá bình quân của mặt hàng, dịch vụ đại diện tính từ giá bình quân kỳ điều tra và giá bình quân kỳ điều tra đợc tính từ giá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng.

Nói tóm lại, để có số liệu tính chỉ số giá tiêu dùng thì trớc hết đòi hỏi phải có số liệu về giá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng trên thị trờng kỳ báo cáo và mức giá ở kỳ gốc cần so sánh. Thứ hai, phải có cơ cấu hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng của dân c theo từng nhóm hàng hoá, dịch vụ đối với cấp I, cấp II, cấp III, cấp VI để làm quyền số cố định.

Số liệu giá tiêu dùng kỳ gốc bất kỳ đợc lấy từ số liệu giá tiêu dùng của năm đó. Còn cơ cấu chi tiêu của hộ gia đình (dùng làm quyền số cố định) đợc tính từ biểu điều tra “ Tổng chi của hộ ” trong các cuộc điều tra nh kết quả điều tra đời sống và kinh tế hộ gia đình (năm 1995), điều tra đa mục tiêu hoặc điều tra mức sống dân c (năm 2000) và phơng pháp tính chỉ số giá tiêu dùng từ năm 1995 đến năm 2000 thì quyền số cố định là năm 1995, còn bắt đầu từ tháng 8 năm 2001 thì quyền số là cơ cấu chi tiêu hộ gia đình năm 2000.

Giá tiêu dùng ở kỳ gốc bất kỳ và quyền số cố định nói đúng hơn chỉ là công cụ để tính chỉ số giá tiêu dùng. Số liệu quan trọng nhất để tính chỉ số giá tiêu dùng là số liệu ban đầu: số liệu về giá bán lẻ của mặt hàng, dịch vụ đại diện. Để có đợc giá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng, chúng ta phải đi thu thập trực tiếp (hay còn gọi là đi điều tra) giá tiêu dùng trên thị trờng, tại các điểm đại diện.

Phơng pháp điều tra giá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng:

Điều tra giá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng là tổ chức một cách khoa học, theo kế hoạch thống nhất để thu thập tài liệu của giá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng (hay giá tiêu dùng).

Điều tra giá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng là loại điều tra thờng xuyên (thu thập tài liệu trong thời gian nhất định nhằm mục đích phục vụ nhu cầu quản lí) và là loại điều tra không toàn bộ (thu thập tài liệu của các mặt hàng và dịch vụ đại diện).

Để có đợc mức giá bình quân tháng của tất cả các mặt hàng, dịch vụ đại diện phục vụ cho việc tính chỉ số giá tiêu dùng, ngành Thống kê đã tổ chức điều tra, thu thập thông tin ở 61 tỉnh, thành phố trong cả nớc và thờng xuyên theo dõi, thu thập giá của từng mặt hàng và dịch vụ đại diện.

Mỗi mặt hàng, dịch vụ đại diện ở mỗi tỉnh, thành phố đợc thu thập tại một số điểm đại diện nhất định. Các điểm thu thập giá là các cửa hàng, quầy hàng, sạp hàng, cửa hiệu bán lẻ hàng hoá và cơ sở cung cấp dịch vụ tiêu dùng, có địa điểm kinh doanh ổn định thuộc tất cả các thành phần kinh tế.

Số kỳ thu thập giá mỗi tháng 3 lần vào các ngày: 28 tháng trớc, ngày 8 và ngày 18 tháng tính chỉ số giá hoặc theo chuyên môn thống kê còn gọi là tháng báo cáo.

Sau khi thu thập đủ giá các mặt hàng, dịch vụ đại diện thì ta tiến hành xử lí và tính toán giá trung bình và tính chỉ giá tiêu dùng.

Để đảm bảo thông tin về giá tiêu dùng đợc đầy đủ, chính xác và kịp thời , phục vụ một cách hiệu quả nhất cho qua trình quản lí của nhà nớc ta, trong quá

yêu cầu sau:

Về thời gian điều tra: thời gian thích hợp để lấy giá là lúc mua bán tập trung nhất trong ngày.

Về địa điểm điều tra đại diện: Qúa trình lựa chọn địa điểm đại diện không sử dụng phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên mà chúng ta áp dụng phơng pháp chọn mẫu không ngẫu nhiên.

Các điểm đợc chọn là điểm điều tra đại diện là những nơi tập trung buôn bán hàng hoá và dịch vụ nh: chợ, trung tâm thơng mại,… khu đông dân c ở cả khu vực thành thị và khu vực nông thôn và là những nơi tập trung nhiều mặt hàng đại diện.

Số lợng điểm điều tra đại diện: các Cục thống kê căn cứ vào danh mục mặt hàng, dịch vụ đại diện để chọn số điểm điều tra. Số điểm điều tra cho từng loại hàng hoá và dịch vụ sợc quy định nh sau:

+ Gạo, thịt tơi các loại: điều ra ít nhất tại 5 điểm, trong đó 2 điểm thuộc doanh nghiệp nhà nớc.

+ Lơng thực khác: điều tra ít nhất tại 3 điểm điều tra, + Dịch vụ mỗi loại: điều tra ít nhất tại 1 điểm điều tra, + Các hàng hoá còn lại: điều tra ít nhất tại 2 điểm điều tra.

Về điều tra viên: Điều tra viên là những ngời am hiểu giá cả thị trờng, là ngời trực tiếp theo dõi, quan sát và ghi chép giá khách hàng thực trả, ghi vào sổ trung gian. Cuối ngày điều tra, điều tra viên phải kiểm tra lại số liệu đã ghi chép, tham khảo d luận giá cả trong ngày.

Về biểu mẫu điều tra giá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng:

Biểu mẫu thống nhất trong điều tra giá tiêu dùng là biểu do Tổng cục Thống kê lập ra, nó có dạng sau:

Biểu số: 1.1/ĐTG

Ban hành theo Quyết định số: 302 / TCTK- QĐ

Của TCTK

biểu điều tra giá bán lẻ hàng hoá và dịch

vụ tiêu dùng

+ Nơi gửi:

Điểm điều tra

... ... Thuộc

...

Ngày nhận:

+ kỳ 1 ngày 29 tháng trớc + Kỳ 2 ngày 9 tháng báo cáo + kỳ 3 ngày 19 tháng b/c Kỳ...tháng...năm... +Nơi nhận: Cục thống kê tỉnh, thành phố Số TT Mặt hàng, quy cách, phẩmchất và nhãn hiệu hàng hoá Mã số Đơn vị tính giá Giá ngày... / tháng... A B C D 1

Ghi theo danh mục đã chỉ định cho điểm điều tra

Từ năm 2001, phơng pháp tính chỉ số giá tiêu dùng về cơ bản vẫn nh phơng pháp tính chỉ số giá tiêu dùng năm 1995 trở lại đây nhng có tính thêm chỉ số giá tiêu dùng cho khu vực thành thị và khu vực nông thôn.

Chơng III

Vận dụng phơng pháp tính chỉ số giá tiêu dùng ở Cục thống kê Bắc Ninh

I. Khái quát chung về Cục thống kê Bắc Ninh

1. Qúa trình hình thành và phát triển, chức năng, nhiệm vụ của Cục thống kê Bắc Ninh

1.1. Qúa trình hình hành và phát triển

Năm 1956 Ban thống kê tỉnh Bắc Ninh đợc thành lập theo Quyết định số 695/TTg ngày 20/2/1956 của Thủ tớng Chính phủ về việc thành lập Cục thống kê Trung ơng và Ban Thống kê tỉnh, thành phố.

Trong quá trình xây dựng và phát triển, ngành đã trải qua nhiều thay đổi về hệ thống tổ chức: tách rồi lại nhập tất cả 4 lần, năm 1956 quản lí theo địa phơng,

phơng và đến năm 1994 trở lại đây lại theo phơng thức quản lí theo ngành dọc. Năm 1997, tỉnh Bắc Ninh tái lập, Cục thống kê Bắc Ninh đợc thành lập. Sau khi thành lập, tranh thủ sự lãnh đạo, quan tâm, hỗ trợ của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng và của Tổng cục Thống kê, Cục thống kê Bắc Ninh đã nhanh chóng xây dựng cơ sở vật chất, ổn định chỗ ở và chỗ làm việc cho cán bộ, công nhân viên chức trong Cục . Sự quan tâm ấy là nguồn động viên, khích lệ các cán bộ, công nhân viên chức trong Cục thống kê. Chính vì vậy, từ khi thành lập đến nay, Cục thống kê Bắc Ninh luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao.

1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Cục thống kê Bắc Ninh

Chức năng:

Cục thống kê Bắc Ninh là cơ quan trực thuộc Tổng cục thống kê đặt tại tỉnh Bắc Ninh có chức năng giúp Tổng cục thống kê quản lí nhà nớc về công tác thống kê theo quy định của pháp luật, tổ chức thực hiện chơng trình, kế hoạch công tác do Tổng cục thống kê giao và bảo đảm thông tin đáp ứng yêu cầu quản lí hành chính của UBND địa phơng.

* Nhiệm vụ:

− Tổ chức và quản lí thống nhất công tác Thống kê ở Bắc Ninh: thu thập, tổng hợp, phân tích số liệu thống kê theo chơng trình công tác của Tổng cục Thống kê giao và đáp ứng yêu cầu thông tin phục vụ lãnh đạo địa phơng.

− Biên soạn, xuất bản niên giám và các ấn phẩm thống kê, quản lí thống nhất việc công bố và cung cấp số liệu thống kê theo quy định của Tổng cục Thống kê và UBND tỉnh.

− Hớng dẫn, kiểm tra, thanh tra các ngành, các cấp, các doanh nghiệp đóng tại địa phơng chấp hành chế độ báo cáo và điều tra thống kê theo pháp lệnh kế toán và thống kê, Nghị định 52/HĐBT ngày 19/02/1992 của Hội đồng Bộ Tr- ởng (nay là Chính Phủ) về xử phạt những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực lế toán và thống kê.

− Có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ thống kê địa phơng theo tiêu chuẩn của công chức ngạch thống kê.

− Lập dự toán kinh phí hàng năm theo hớng dẫn của Tổng cục và tổ chức thực hiện dự toán khi đợc duyệt theo đúng mục tiêu, kế hoạch của Tổng cục giao, quản lí tài sản, thiết bị, kinh phí lao động của Cục thống kê và các đơn vị trực thuộc.

− Thờng xuyên củng cố tổ chức thống kê ở địa phơng, tăng cờng mối quan hệ hợp tác giữa Cục thống kê với các cơ sở, ngành có liên quan và UBND các huyện, thị.

Cục thống kê Bắc Ninh là đơn vị dự toán của Tổng cục thống kê, có con dấu và tài khoản riêng theo quy định của nhà nớc.

Cục trởng Cục thống kê là ngời đứng đầu, lãnh đạo, phụ trách và chịu trách nhiệm trớc Tổng cục Thống kê về những hoạt động của đơn vị mình trong lĩnh vực công tác thống kê địa phơng. Giúp việc Cục trởng còn có hai Cục phó, hai Cục phó chịu trách nhiệm trớc Cục trởng về lĩnh vức mà mình đảm nhiệm.

2.1. Hệ thống tổ chức

Hệ thống tổ chức của Cục thống kê Bắc Ninh bao gồm:

− Phòng tổng hợp thông tin (4 cán bộ),

− Phòng công thơng (6 cán bộ),

− Phòng nông, lâm nghiệp (3 cán bộ),

− Phòng dân số văn xã (3 cán bộ),

− Phòng tổ chức hành chính (3 cán bộ),

− Bộ phận thanh tra (1 cán bộ),

− Phòng thống kê huyện thị (8 phòng với số lợng từ 4 đến 5 ngời/ phòng),

− Trung tâm tính toán (luôn có từ 4 đến 5 ngời).

Phòng thống kê huyện thị là một phòng thuộc Cục thống kê, không phải là đơn vị dự toán ngân sách riêng, có con dấu để giao dịch về mặt hành chính theo h- ớng dẫn của Tổng cục Thống kê.

2.2. Nhiệm vụ cụ thể của các phòng, các bộ phận.

a. Phòng tổng hợp:

− Viết nhanh báo cáo, báo cáo đột xuất về chuyên đề phát triển kinh tế xã hội của địa phơng,

− Lập một số tài khoản chính trong hệ thống tài khoản quốc gia (của địa phơng) hàng năm hoặc nhiều năm.

− Biên soạn niên giám thống kê, quản lí, lu trữ, củng cố và cung cấp số liệu thống kê theo quy định của UBND tỉnh,

− Đảm bảo sự thống nhất khắc phục hiện tợng trùng lắp trong công tác chuyên môn có liên quan đến nhiều phòng,

− Lập kế hoạch thông tin, hớng dẫn theo dõi phong trào thi đua, đánh giá kết quả thực hiện chơng trình công tác của Cục hàng quý, 6 tháng và năm.

b. Phòng Tổ chức hành chính:

Tham mu, trợ giúp lãnh đạo trong lĩnh vực tổ chức cán bộ và tài cính của đơn vị, đảm bảo thực hiện tốt các điều kiện, thực hiện nhiệm vụ, công tác của phòng, của cán bộ (cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc, kinh phí sử dụng...).

2. Phòng Dân số và Văn xã:

Đảm nhiệm việc tổ chức thu thập, xử lí các thông tin thống kê trong lĩnh vực dân số, lao động, giáo dục đào tạo, văn hoá, đời sống xã hội, môi trờng trên địa bàn tỉnh và thực hiện báo cáo trên lĩnh vực này theo chế độ và yêu cầu thờng xuyên hoặc đột xuất của Tổng cục thống kê và UBND tỉnh. Hớng dẫn thực hiện và đảm bảo phơng pháp, chế độ, củng cố mạng lới thống kê chuyên ngành cơ sở.

3. Phòng nông, lâm, ng nghiệp:

Đảm nhận nhiệm vụ thu thập các thông tin thống kê trong các lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp trên địa bàn tỉnh và thực hiện báo cáo về các lĩnh vực này theo các chế độ và yêu cầu thờng xuyên hoặc đột xuất của Tổng cục thống kê và UBND tỉnh, hớng dẫn thực hiện và đảm bảo phơng pháp, chế độ , củng cố mạng l- ới thống kê chuyên ngành cho cơ sở.

e. Bộ phận thanh tra:

Thực hiện chức năng thanh tra thống kê trong ngành đối với các cơ sở trong việc chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê và chế độ thông tin thống kê, thực hiện thanh tra trong việc chi tiêu tài chính trong toàn Cục, qua đó có những kiến nghị về biện pháp, chính sách, chế độ trong việc thực hiện pháp lệnh kế toán-

trong ngành.

f. Trung tâm tính toán:

Làm nhiệm vụ kinh doanh theo chức năng đăng kí với Nhà nớc trong lĩnh vực xử lí thông tin thống kê, cung ứng các biểu mẫu, sổ sách, chứng từ, in ấn, sao chụp... và thực hiện nhiệm vụ xử lí thông tin trong ngành khi có yêu cầu.

g. Phòng thống kê huyện, thị:

Đảm nhận thu thập và xử lí thông tin theo lãnh thổ, địa bàn huyện , thị mình để đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ lãnh đạo các cấp uỷ chính quyền huyện, thị và kế hoạch của Cục thống kê, đồng thời tham dự các cuộc họp phổ biến các kế hoạch, chủ trơng chính sách hoặc các vấn đề liên quan đến công tác thống kê do UBND huyện, thị triệu tập.

2.3. Phòng công thơng.

a. Nhiệm vụ chung của cả phòng:

+ Thu thập báo cáo thống kê định kỳ từ các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các huyện thị. Từ cơ sở đó tổng hợp làm báo cáo phân tích theo chế độ quy định hiện hành của Tổng cục Thống kê.

+ Tổ chức điều tra thống kê theo chơng trình và sự chỉ đạo của Tổng cục. + Lập phơng án điều tra và tổ chức thu thập, xử lí, phân tích số liệu điều tra theo yêu cầu của UBND địa phơng (ngoài kế hoạch của Tổng cục).

+ Hớng dẫn, kiểm tra các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các phòng thống kê huyện, thị thực hiện báo cáo và điều tra thống kê.

Một phần của tài liệu Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w