Tình hình nộp thuế GTGT phải nộp

Một phần của tài liệu “Tình hình thực hiện luật thuế GTGT của một số doanh nghiệp kinh doanh thương mại trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội ”. (Trang 35 - 40)

II. Tình hình đăng ký kê khai và quyết toán thuế GTGT của các hộ kinh

2. Tình hình nộp thuế GTGT phải nộp

Nh đã đã nói ở trên, thuế GTGT áp dụng ở Việt Nam từ năm 1999 thay cho thuế doanh thu là một loại thuế mới có sự thay đổi căn bản về cách tính thuế, biện pháp hành thu... Việc ban hành thuế GTGT là một bớc cải cách quan trọng trong hệ thống chính sách thuế của Việt Nam. Đặc biệt, luật thuế mới nói chung và thuế GTGT nói riêng ra đời đã tạo nhiều thành công đáng kể. Cụ thể là trong năm 1999 và năm 2000, tổng số thuế thu của ngành thuế đạt trên 105% so với kế hoạch năm trong toàn quốc, các khu vực, kinh tế và các sắc thuế chủ

yếu đều hoàn thành vợt mức dự toán thu, trong đó khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tuy chỉ đạt 94,6% dự toán thu nhng cũng tăng 4,1% so với năm trớc.

Những thành công đáng kêt ở trên có đợc là do các doanh nghiệp đối tợng nộp thuế - đã thực hiện tốt số thuế GTGT mà các doanh nghiệp đó phải nộp vào ngân sách Nhà nớc.

Tại Chi cục thuế quận Hoàn Kiếm, hàng tháng việc thực hiện nộp thuế đợc tiến hành nh sau:

Trớc hết, các doanh nghiệp căn cứ vào sổ sách kế toán, căn cứ vào hoá đơn bán hàng để lập tờ khai tính thuế sau hết một tháng. Sau đó, căn cứ vào tờ khai tính thuế của các doanh nghiệp gửi lên để tính thuế, chi cục phát hành thông báo nộp thuế và gửi xuống các Công ty bằng đờng bu điện. Sau khi nhận đợc thông báo thuế và căn cứ vào đó, Công ty viết giấy nộp tiền thuế qua kho bạc quận Hoàn Kiếm tại 38 Thuốc Bắc. Đặc biệt sau đến ngày 30 hàng tháng, trên sổ bộ của Chi cục tổng hợp lại số thuế phải nộp và số thuế còn tồn đọng để chuyển sang tháng tới để nộp tiếp.

Kho bạc tiến hành thu thuế của các Công ty từ ngày 25 đến cuối tháng. Nếu thông báo lần thứ I hết hạn mà Công ty nào cha nộp thuế thì thông báo tiếp đến lần thứ II và tính thêm số tiền phạt nộp chậm. Nếu hết hạn nộp mà Công ty vẫn không nộp thì cán bộ quản lý phải lập biên bản và xử lý phạt hành chính. Nếu gặp các trờng hợp chống đối thì phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền để xử lý giải quyết.

* Để hiểu rõ hơn về tình hình nộp thuế GTGT phải nộp khi thực hiện luật thuế mới, chúng ta hãy xem hai bảng sau.

Bảng số 5:

Tình hình số thuế VAT phải nộp năm 2000 - 2001

Đơn vị tính: VNĐ STT Mã số thuế Tên doanh nghiệp

Năm 2000 Năm 2001

VAT ra VAT vào VAT phải

nộp VAT ra VaT vào

VAT phải nộp 1 010232269 Công ty Lợi Thành 677 Bạch Đằng 29.343.825 18.540.365 10.803.460 38.849.410 21.318.520 17S530.890 2 0100233512 Công ty Hợp Tín 76 Hai Bà Trng 14.845.150 9.168.719 5.676.431 18.106.058 11.324.506 6.781.552 3 0100232942 Công ty Hà Việt 30A Phan Bội Châu

18.364.345 11.465.294 6.899.051 29.614.060 17.606.596 12.007.464

4 0100942727 Công ty Việt á 2 Lê Ngọc Hân

6.325.032 4.168.599 2.156.433 9.455.233 5.421.505 4.033.728

5 0100232822 Công ty Việt Sơn 149 Lê Duẩn

12.509.073 8.456.302 4.052.771 14.593.883 9.321.278 5.272.605

(Nguồn: Đội khấu trừ)

áp dụng công thức: VAT phải nộp = VAT ra - VAT vào

Bảng số 6:

Số thuế VAT phải nộp năm 2000 - 2001

Đơn vị tính: VNĐ

STT Mã số Tên doanh nghiệp Năm 2000 Năm 2001 So sánh

Số tơng đối (%) Số tuyệt đối

1 010232269 Công ty Lợi Thành 677 Bạch Đằng 10.803.460 17.530.890 +62,27% +6.727.430 2 0100233512 Công ty Hợp Tín 76 Hai Bà Trng 5.676.431 6.781.552 +19,47% +1.105.121 3 0100232942 Công ty Hà Việt 30A Phan Bội Châu

6.899.051 12.007.464 +74,05% +5.108.413

4 0100942727 Công ty Việt á

2 Lê Ngọc Hân

2.156.433 4.033.728 +87,06% +1.877.295

5 0100232822 Công ty Việt Sơn 149 Lê Duẩn

Tổng cộng 29.588.146 45.626.239 54,2% +16.038.093

(Nguồn: Đội khấu trừ)

Ghi chú: (Các công thức áp dụng của bảng số 1 và bảng số 2). (1): Thuế VAT phải nộp = thuế VAT ra - thuế VAT vào

(2) Số tuyệt đối = Số VAT phải nộp năm 2001 - Số VAT phải nộp năm 2000.

(3) Số tơng đối = x 100%

Đây là hai bảng nói về tình hình số thuế GTGT phải nộp của 5 doanh nghiệp kinh doanh thơng mại, điển hình thuộc chi cục thuế Hoàn Kiếm tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.

Nhìn vào hai bảng số liệu ta thấy:

Trong những năm trớc, số thuế mà doanh nghiệp của chi cục phải nộp Nhà nớc tập trung chủ yếu vào thuế doanh thu và thuế lợi tức. Sang năm 1999, bắt đầu áp dụng thuế GTGT thay cho thuế doanh thu và thuế TNDN thay cho thuế lợi tức số thuế phải nộp cũng chủ yếu tập trung vao hai loại thuế này.

ở bảng số 2, nhìn số liệu tập hợp ta thấy năm 2000, tổng số thuế VAT phải nộp của năm Công ty là 29.588.146 đồng và đặc biệt đến năm 2001, tổng số thuế VAT phải nộp của năm Công ty là 45.626.239 đồng. Khi cho số thuế VAT phải nộp năm 2001 so với số thuế VAT phải nộp năm 2000 ta thấy, số thuế VAT phải nộp tăng (+16.038.093 đồng đó là số tuyệt đối, còn số tơng đối là (+54,25). Vậy chứng từ doanh thu của các doanh nghiệp ngày càng tăng và đây là biểu hiện tốt trong quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.

Sau khi nhìn vào số liệu tổng hợp về số thuế VAT phải nộp năm 2000 và năm 2001 của năm Công ty trên, ta đi vào xem xét cụ thể từng Công ty, để thấy đợc từng mức độ tăng và tăng bao nhiêu, xem Công ty nào tăng cao nhất, Công ty nào tăng thấp nhất và đặc biệt Công ty nào có hoạt động kinh doanh tốt nhất.

Năm 2000, Công ty Lợi Thành có số thuế VAT phải nộp là 10.803.460 nh- ng sang năm 2001 có số thuế VAT phải nộp là 17.530.890 đồng số thuế VAT phải nộp của Công ty Lợi Thành tăng với số tuyệt đối là (+6.727.430 đồng) và với tỷ lệ tăng (+62,27%). Vậy điều này cho ta thấy Công ty đã tăng số thuế VAT phải nộp cũng chính là tăng doanh thu kinh doanh.

Năm 2000, Công ty Hợp Tín có số thuế VAT phải nộp là 5.676.431 đồng. Nhng sang năm 2001 có số thuế VAT phải nộp là 6.781.552 đồng, số thuế VAT

phải nộp của Công ty Hợp Tín tăng với số tuyệt đối là (+1.105.121 đồng) và số tơng đối là (+19,47%).

Năm 2000, Công ty Hà Việt có số thuế VAT phải nộp là 6.899.051 đồng. Nhng sang năm 2001 có số thuế VAT phải nộp là 12.007.464 đồng, Tiến hành so sánh giữa số thuế VAT phải nộp năm 2000 với năm 2001 ta thấy số thuế VAT phải nộp tăng số tuyệt đối là (+5.108.413 đồng) và số tơng đối là (+74,05%).

Năm 2000, Công ty Việt á có số thuế VAT phải nộp là 2.156.433 đồng. Nhng sang năm 2001 có số thuế VAT phải nộp là 4.033.728 đồng. Tiến hành so sánh giữa số thuế VAT phải nộp năm 2001 và năm 2000 của Công ty Việt á ta thấy số thuế VAT phải nộp của Công ty tăng với số tuyệt đối là (+1.877.295 đồng) và số tơng đối là (+87,06%).

Năm 2000, Công ty Việt Sơn có số thuế VAT phải nộp là 4.052.771 đồng. Nhng sang năm 2001 có số thuế VAT phải nộp là 5.272.605 đồng. Tiến hành so sánh giữa số thuế VAT phải nộp năm 2001 và năm 2000 ta thấy số thuế VAT phải nộp của Công ty tăng với số tuyệt đối là (+1.1219.834 đồng) và số tơng đối là (+30,1%).

Sau khi xem xét từng Công ty kinh doanh thơng mại trên ta thấy Công ty Việt á có số thuế VAT phải nộp với tỷ lệ tăng cao nhất là (+87,06%) nếu so sánh giữa số thuế VAT phải nộp năm 2001 so với năm 2000. Điều này cho thấy doanh thu của doanh nghiệp tăng nhất hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tốt nhất.

Nếu Công ty Việt á có số tơng đối tức tỷ lệ tăng cao nhất (+87,06%) thì Công ty Lợi Thành lại có số thuế VAT phải nộp với số tuyệt đối cao nhất là (+6.727.430 đồng) và tăng từ năm 2000 số thuế VAT phải nộp là 10.803.460 đồng lên 17.530.890 đồng của số thuế VAT phải nộp năm 2001. Đặc biệt tỷ lệ tăng của Công ty là (+62,27%). So sánh số thuế VAT phải nộp năm 2000 với năm 2001 của Công ty Việt á, số tuyệt đối tăng (+6.727.430 đồng). Điều này chứng tỏ doanh thu của doanh nghiệp đã tăng lơn và đây là biểu hiện tốt của quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Nguyên nhân đa đến doanh thu của các doanh nghiệp tăng, hoạt động kinh doanh tốt hơn là do:

* Các doanh nghiệp đã thích ứng đợc ngay với thuế GTGT. Cụ thể là khi áp dụng thuế GTGT các doanh thu đã sử dụng hoá đơn trong quá trình mua bán hàng hoá, giúp hạn chế những sai sót, gian lận trong khi ghi chép hoá đơn.

* Doanh thu của doanh nghiệp tăng do tính lại thuế theo thuế GTGT tức là tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ, đặc biệt chủ thể kinh doanh chỉ là ng- ời thu thuế hộ Nhà nớc. Thuế GTGT giúp các doanh nghiệp dễ dàng trong theo dõi tình hình thanh toán với ngân sách Nhà nớc.

* Doanh nghiệp đã biết nắm bắt đợc thị trờng và những biến động của thị trờng

* Do đội ngũ cán bộ công nhân viên nhạy bén và năng động trong việc tiếp thu những kiến thức của thành tựu khoa học kỹ thuật mới.

* Do chất lợng quản lý.

Tóm lại luật thuế mới ra đời đã đóng vai trò hết sức quan trọng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh. Chẳng hạn nh trờng hợp một số doanh nghiệp kinh doanh thơng mại em đã phân tích ở trên, số thuế GTGT phải nộp của các doanh nghiệp tăng chứng tỏ doanh thu tăng dẫn đến lợi nhuận tăng và hoạt động kinh doanh đạt kết quả cao, giúp kinh doanh tồn tại và phát triển. Nhng đó mới chỉ là những số thuế phải nộp do cơ quan thuế tính ra đa vào doanh thu của doanh nghiệp, còn việc doanh nghiệp có thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế không cũng là một điều đáng nói. Vậy để hiểu rõ hơn về việc thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc của năm doanh nghiệp kinh doanh thơng mại trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, chúng ta tìm hiểu về thực trạng thanh quyết toán thuế GTGT năm 2000 và năm 2001.

Một phần của tài liệu “Tình hình thực hiện luật thuế GTGT của một số doanh nghiệp kinh doanh thương mại trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội ”. (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w