Những ngày sau khi làm thủ thuật

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tai biến của phương pháp điều trị (Trang 55 - 60)

Biểu đồ 8: Tỷ lệ bệnh nhân sống thêm sau điều trị

3.5.2. Những ngày sau khi làm thủ thuật

Bảng 29: Tỉ lệ gặp và mức độ các triệu chứng

Triệu chứng Đau ổ bụng Nôn Sốt

Số lần Tỉ lệ % Số lần Tỉ lệ % Số lần Tỉ lệ % Nhiều 42 43.75 12 12.50 24 25.00 Vừa 24 25.00 21 21.88 37 38.54 ít 7 7.29 14 14.58 11 11.46 Không 23 23.96 49 51.04 24 25.00 Cộng 96 100 96 100 96 100

Nhận xét: Đau ổ bụng, nôn, sốt sau thủ thuật điều trị chiếm tỉ lệ 76.04%; 48.96%; 75.00%.

Bảng 30: Thời gian nôn

Thời gian nôn Số lần Tỉ lệ %

≤ 12 giờ 40 85.11

>12 - 24 giờ 6 12.76

Cộng 47

Nhận xét: Thời gian nôn sau điều trị chủ yếu trong vòng 12 giờ, chiếm 85.11%. Rất hiếm bệnh nhân nôn kéo dài sau 24 giờ.

Bảng 31: Thời gian đau bụng và sốt

Đau bụng Sốt Số lần Tỉ lệ % Số lần Tỉ lệ % < 3 ngày 37 50.68 17 23.61 3-7 ngày 30 41.10 40 55.56 > 7 ngày 6 8.22 15 20.83 Cộng 73 100 72 100

Nhận xét: - Thời gian đau bụng thờng dới 1 tuần, chiếm tỉ lệ 91.78% - Thời gian sốt phổ biến dới 7 ngày, tỉ lệ là 79.17%

Bảng 32: Tai biến khác

Tai biến Số bệnh nhân Tỉ lệ %

Xuất huyết dới da vị trí chọc 2 5.12

Chảy máu dới vỏ gan 1 2.56

Vỡ nhân ung th 1 2.56

3.5.3.Biến đổi chức năng gan sau thủ thuật

Tăng GOT sau thủ thuật: Lấy mức tăng GOT trên 3 lần

- Số lần có tăng GOT: 45/64, chiếm 70.31%

- Số lần không tăng GOT: 19/64, chiếm 29.69%

- Mức tăng cao nhất: 2499 u/l

- Trung bình: 403.07

Tăng GPT sau thủ thuật: Lấy mức tăng GPT trên 3 lần

- Mức tăng cao nhất: 1098 u/l

- Trung bình: 157.78 u/l Tăng Bilirubin sau thủ thuật

- Số lần có tăng Bilirubin: 22/49, chiếm 44.90%

- Số lần không tăng Bilirubin: 27/49, chiếm 55.10%

- Mức tăng cao nhất: 51.50 àmol/l

- Trung bình: 20.50 àmol/l

3.5.4.Tác dụng không mong muốn của hoá chất

3.5.4.1.Rụng tóc

- Số bệnh nhân có rụng tóc nhiều: 7/39, chiếm 17.95%

- Số bệnh nhân rụng tóc vừa: 13/39, chiếm 33.33%

- Số bệnh nhân rụng tóc ít: 17/39, chiếm 43.59%

- Số bệnh nhân không rụng tóc: 2/39, chiếm 5.13%

Đa số 94.87% bệnh nhân có rụng tóc sau điều trị ở các mức độ khác nhau. Bệnh nhân rụng tóc nhiều (gần hết tóc) chỉ chiếm 17.95%.

3.5.4.2.Giảm bạch cầu

Chỉ có một trong số 39 bệnh nhân có giảm bạch cầu ở mức 3.5 x 109, sau lần điều trị thứ hai. Không kèm triệu chứng gì khác. Sau đó bạch cầu trở về bình thờng mà không phải điều trị đặc hiệu gì.

3.6.Minh họa một số bệnh án

Bệnh nhân Đinh Thị M, 56 tuổi (Mã bệnh án: C22/108)

Bệnh nhân đến khám bệnh tại Phòng khám Bệnh viện Bạch Mai vì sờ thấy khối ở bụng, gầy sút 3 kg trong 1 tháng. Bệnh nhân đợc vào Khoa Tiêu hóa ngày 16/8/2001, khám thấy gan 3 cm dới ức, 5 cm dới sờn, hơi chắc. Siêu

âm: HPT IV có khối tăng âm kích thớc 7.5 x 6.7 cm, siêu âm Doppler có tăng sinh mạch máu trong khối, các xét nghiệm chức năng gan, huyết học bình th- ờng, xét nghiệm AFP 56.7 ng/ml, HBSAg dơng tính.

Kết quả chọc tế bào ngày 29/8/2001 bằng kim nhỏ dới hớng dẫn của siêu âm chẩn đoán UTBMTBG biệt hóa vừa (Khoa Giải phẫu bệnh, Bệnh viện Bạch Mai – PGS. TS. Trần Xuân Hợp đọc kết quả).

Bệnh nhân đợc tiến hành điều trị NM&THCĐMG lần đầu ngày 11/9/2001 với Cisplatin 50 mg, hỗn hợp Doxorubicin 50 mg + Lipiodol 20 ml, và nút động mạch gan bằng Spongel.

Sau hai lần điều trị, kết quả kiểm tra ở tháng thứ 3: bệnh nhân tăng 3 kg, kích thớc khối u còn 5.1 x 5.8 cm, AFP 6.4 ng/ml.

Kết quả điều tra ở tháng thứ 9: trọng lợng 55 kg (tăng 5 kg từ lúc bắt đầu điều trị, kích thớc khối u 5.1 x 6 cm, AFP 1.4 ng/ml. Cho đến nay là tháng thứ 15, sức khỏe bệnh nhân hoàn toàn ổn định.

Bệnh nhân Nguyễn Văn B, 36 tuổi (Mã bệnh án: C22/8**)

Bệnh nhân đến khám tại Phòng khám Bệnh viện Bạch Mai vì đau HSF kèm gầy sút 2 kg trong khoảng nửa tháng. Bệnh nhân đợc vào Khoa Tiêu hóa ngày 11/12/2001. Khám thấy gan không to, siêu âm và siêu âm Doppler cho thấy: HPT VI – VII có khối tăng giảm âm, kích thớc 7.9 x 6.1 cm, có tăng sinh mạch dòng chảy động mạch. Các xét nghiệm chức năng gan, huyết học, đờng máu đều bình thờng, HBSAg dơng tính, AFP 1754.6 ng/ml. Kết quả chọc tế bào ngày 21/12/2001

Bệnh nhân đợc tiến hành điều trị NM&THCĐMG lần đầu ngày 3/1/2002 với Cisplatin 50 mg, hỗn hợp Doxorubicin 50 mg + Lipiodol 20 ml và nút động mạch gan bằng Spongel.

Sau hai lần điều trị, kết quả kiểm tra ở tháng thứ 3: kích thớc khối u 4.6 x 4.7 cm, AFP 64.22 ng/ml.

Ba tháng sau bệnh nhân đến kiểm tra theo hẹn với triệu chứng đau trở lại HSF, kích thớc khối u 4.7 x 6.4 cm, có tín hiệu tăng sinh mạch máu xung quanh khối, AFP > 1000 ng/ml. Bệnh nhân đợc chỉ định điều trị lần 3, sau điều trị tình trạng bệnh nhân khá hơn, nhng AFP vẫn cao trên 1000 ng/ml và trên siêu âm Doppler còn tăng sinh mạch xung quanh khối.

Cho đến tháng thứ 6 thì phát hiện thêm một khối khác ở cạnh khối cũ (HPT VIII), 4.5 x 3.1 cm với tăng sinh mạch và AFP vẫn cao trên 1000 ng/ml. Bệnh nhân đợc điều trị NM&THCĐMG bổ sung. Sau đó bệnh nhân hết đau HSF, ăn uống bình thờng, làm lao động vừa phải, cân nặng 63 kg (tăng 3 kg từ khi điều trị). Siêu âm khối HPT VI 4 x 6 cm, khối HPT VIII 4 x 2.7 cm, AFP 350 ng/ml.

Đến nay là 11 tháng kể từ khi điều trị, tình trạng lâm sàng của bệnh nhân hoàn toàn bình thờng, bệnh nhân sắp đến kỳ kiểm tra theo hẹn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tai biến của phương pháp điều trị (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w