Homocarriot fusion + Homocarriot fusion

Một phần của tài liệu Chọn tạo giống nhờ công nghệ tế bào doc (Trang 27 - 30)

C. Ứng dụng công nghệ tế bào trần

B Homocarriot fusion + Homocarriot fusion

 Trong môi trường còn tồn tại cả protoplast chưa dung hợp Trong môi trường còn tồn tại cả protoplast chưa dung hợp

nên việc tách được các cá thể lai heterocariot (dị nhân) ra

nên việc tách được các cá thể lai heterocariot (dị nhân) ra

khỏi các cá thể đồng dung hợp hay chưa dung hợp khi tái

khỏi các cá thể đồng dung hợp hay chưa dung hợp khi tái

sinh là hết sức quan trọng.

Nguyên lí di

truyền: Biến dị

này xảy ra ở các cây tái sinh từ nuôi cấy mô có thể xảy ra ở mức nhiễm sắc thể và do sự đa dạng tế bào trong cùng một mẫu mô nuôi cấy gây ra tình trạng không đồng nhất ở cây tái sinh (polysomatic). Ngoài ra còn có các nguyên nhân biến dị di truyền ở các dòng vô tính.

Tạo đột biến invitro: Ở

một số cây trồng như chuối việc cải tiến di truyền là rất khó khăn vì chúng rất hiếm khi sinh sản các hạt có khả năng sinh sản. Dựa vào các đột biến vô tính tự nhiên xảy ra với tần số cao nên đã tận dụng hệ thống tái sinh tế bào tạo phôi vô tính tính trong quá

trình nuôi cấy mô và cho ra kết quả của việc tạo đột biến thông qua invitro rất thuận lợi.

Nguyên nhân gây ra biến dị tế bào trong nuôi cấy mô

Nguyên nhân sinh lí (Epigentic): Biến dị này không được di truyền theo quy luật Mendel. Do các mô nuôi cấy dài ngày trong môi trường chứa auxin mạnh

Nguyên nhân sinh hóa: Là dạng biến dị phổ biến nhất trong nuôi cấy mô gồm những thay đổi trong đồng hóa cacbon dẫn đến mất khả năng quang hợp, sinh tổng hợp protein, tổng hợp caroren đồng hóa nitrogen và sự kháng các kháng sinh do vậy có thể tạo ra các biến dị định hướng thông qua nuôi cấy invitro và trọ cảm ứng biến dị trực tiếp.

Một phần của tài liệu Chọn tạo giống nhờ công nghệ tế bào doc (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(31 trang)