Sơ lợc nội dung chính sách quản lý của nhà nớc đối với khu công nghiệp, khu chế xuất

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam" (Trang 45 - 46)

khu công nghiệp, khu chế xuất

Chính sách quản lý của nhà nớc đối với loại hình kinh tế này cũng đợc hình thành và ngày một hoàn thiện về mọi mặt đảm bảo là cơ sở, là nền tảng cho sự hoạt động của khu công nghiệp.

Với 10 chơng 59 điều bản quy định mới (quy chế khu công nghiệp ban hành 28/2/1994 của Chính Phủ) hầu hết các hoạt động và quản lý của nhà nớc đối với khu công nghiệp, khu chế xuất. Riêng về khu công nghệ cao vấn đề còn rất mới mẻ nên bản quy chế chỉ mới đợc đề cập những nguyên tắc chung, còn nhiều vấn đề cần đợc bổ sung và chi tiết hoá thêm.

So với các quy chế ban hành trớc đây, bản quy chế mới này đã khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế tự đầu t hoặc liên doanh với nớc ngoài để đầu t phát triển hạ tầng khu công nghiệp.

Ngoài ra trong bản quy chế này cũng đã xác định nội dung của công tác quản lý nhà nớc đối với hoạt động của khu công nghiệp, khu chế xuất cũng nh quy định rõ trách nhiệm quản lý nhà nớc của một số cơ quan có quan hệ chặt chẽ đối với việc phát triển khu công nghiệp: nh Bộ Công nghiệp, Bộ Xây dựng, Bộ Khoa học công nghệ và môi trờng. Bộ Thơng mại, Ban tổ chức cán bộ của Chính Phủ và Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh.

Bộ kế hoạch và đầu t, là cơ quan chủ chốt, có một số trách nhiệm chính nh:

- Chủ trì phối hợp với các cơ quan kiên quan, xây dựng tổng thể phát triển khu công nghiệp trong phạm vi cả nớc.

- Trình Chính Phủ ban hành các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến cơ chế chính sách về quản lý khuyến khích đầu t trong nớc và nớc ngoài nhằm thúc đẩy phát triển khu công nghiệp.

- Cấp, điều chỉnh, thu hồi giấy phép đầu t thuộc thẩm quyền.

- Bố trí kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản cho các ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh trong kế hoạch hàng năm của UBND cấp tỉnh.

- Tổ chức thẩm định các dự án nhóm A để trình Thủ tớng Chính Phủ xem xét quyết định chấp nhận đâù t vào khu công nghiệp.

- Uỷ quyền cho ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh, điều chỉnh thu hồi giấy phép đầu t cho các dự án đầu t nớc ngoài đầu t vào khu công nghiệp trên cơ sở đề nghị của UBND cấp tỉnh và đợc Thủ tớng Chính Phủ cho phép.

- Tổ chức kiểm tra đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội việc thực hiện các dự án đầu t vào khu công nghiệp thuộc thẩm quyền.

Một trong những nội dung mới và rất quan trọng của bản quy chế khu công nghiệp mới này cũng nh nghị định 12/CP ngày 18/2/1997 của Chính Phủ là việc Chính Phủ phân cấp cho UBND một số tỉnh, thành phố cho phép Bộ tr- ởng Bộ Kế hoach và đầu t uỷ quyền cho các ban quản lý khu công nghiệp cấp giấy phép đầu t cho các dự án đầu nớc ngoài ở trong và ngoài khu công nghiệp. Với cơ chế "uỷ quyền" và thực hiện quản lý "một cửa, tại chỗ" hệ thống pháp lý và quản lý của nhà nớc đối với khu công nghiệp đã có bớc tiến bộ mới và b- ớc đầu phát huy hiệu lực.

Sơ đồ hệ thống tổ chức bộ máy quản lý Nhà nớc các khu công nghiệp nớc ta hiện nay

Quan hệ phối hợp

Quan hệ chỉ đạo uỷ quyền Quan hệ chỉ đạo trực tuyến

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam" (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w