D 3: P3 = P31+P3 2= 137216 – 12312Q3 ( tổng số hộ điều tra là 97 hộ )
Chơng iv: kết luận và kiến nghị
4.1. Về mặt phơng pháp 4.1.1. Kết Luận
Phơng pháp CVM đợc sử dụng phổ biến cho việc đánh giá giá trị tài sản môi trờng. Với mục tiêu muốn tiếp cận phơng pháp một cách hiệu quả, mô hình xác định mức phí từ dân cho việc cải tạo sông Tô Lịch có một số - u, nhợc điểm nhất định.
a. Khắc phục các nhợc điểm tiềm ẩn của phơng pháp CVM khi áp dụng
Trong mô hình nghiên cứu, số liệu tính toán chủ yếu đều dựa trên WTP - một số liệu quan trọng của phơng pháp CVM. CVM có những diểm nhợc điểm chính liên quan tới WTP nh đã trình bày ở chơng I, khi áp dụng phơng pháp này để xây dựng mô hình tính phí đã khắc phục đợc một số nhợc điểm này.
*Nói ít đi WTP
“Nói ít đi WTP” nghĩa là giá trị WTP đợc phát biểu thờng chỉ bằng 70% đến 90% đánh giá thực của ngời dân.
Khắc phục nhợc điểm này bằng cách tính phí thực tế theo công thức: Mức phí tính toán x 100/90 < Mức phí thực tế < Mức phí tính toán x100/70
* Thiên lệch theo cách đóng góp
Thờng ngời dân không thích đóng thuế nhng họ lại cảm thấy rằng cách này đảm bảo hơn cho việc bảo vệ môi trờng so với khả năng sử dụng từ các quỹ từ thiện. Việc huy động tiền qua hình thức phí bắt buộc sẽ làm cho ngời dân thấy có trách nhiệm với số tiền đóng hơn và tin tởng vào cách sử dụng số tiền này hơn so với việc đóng tiền ủng hộ bảo vệ môi trờng.
* Thiên lệch điểm khởi đầu.
Nếu ngời trả lời đợc gợi ý một mức WTP ban đầu sẽ làm mất tính khách quan do ngời trả lời sẽ dựa vào mức gợi ý này (đôi khi thấp hoặc cao hơn mức họ sẵn sàng trả). Vì vậy phiếu điều tra đã không gợi ý bất kỳ một mức WTP ban đầu nào. Tuy nhiên việc này dẫn tới sự nghi ngờ về mức WTP ngời dân đa ra liệu có tơng ứng với sự đánh giá đúng giá trị tài sản môi trờng của họ không (do việc lúng túng khi không có một mức đánh giá gợi ý) hay họ chỉ đa ra một mức WTP nào đó quá cao (mà thực ra họ không có khả năng chi trả), quá thấp (vì không đánh giá đúng tài sản môi trờng). Nghi ngờ này đã đợc khắc phục bằng cách thực hiện cuộc điều tra lần 2 kiểm định lại mức phí sau khi đã tính toán xem có phù hợp với mức trả lời ban đầu của ngời dân hay không.
b. Xây dựng mô hình xác định phí dựa trên tổng lợi ích thực của xã hội và có tính đến “ngời ăn theo”.
Mô hình không đa ra kết quả thu trực tiếp theo WTP trung bình tính toán đợc (nh trong phơng pháp CVM) mà chỉ sử dụng WTP nh số liệu về giá của một loại hàng hoá để xây dựng đờng cầu về cải thiện chất lợng nớc sông theo các tình huống. Từ đó tính đợc lợi ích của xã hội (lợi ích của những ngời thụ hởng tài sản môi trờng) là phần nằm dới đờng cầu và cũng chính là đánh giá của xã hội khi ớc tính giá trị của một tài sản môi trờng (xem trang 8). Nh vậy Phí đợc tính theo lợi ích trung bình của ngời thụ hởng chứ không phải là WTP trung bình.
* Mô hình xác định phí có đề cập đến “ngời ăn theo”
Phơng pháp CVM không đề cập tới “ngời ăn theo” mặc dù đây là một hiện tợng rất phổ biến đối với hàng hoá công cộng nói chung và tài sản môi tr- ờng nói riêng. Nếu không trừ bớt phần có “ngời ăn theo” mà thu theo mức WTP trung bình tính toán đợc (theo CVM) hoặc thu theo lợi ích trung bình (mô hình đề xuất) sẽ dẫn tới tình trạng mức thu cao hơn so với thực tế tất cả mọi ng- ời sẵn lòng chi trả. Vì vậy trong mô hình nghiên cứu đã tính phí trên cơ sở trừ bớt đi phần lợi ích của ngời ăn theo (xem trang 32).
c. Sự khác biệt về nhu cầu các chất lợng nớc sông.
Nghiên cứu về sông Monogahela cho thấy một đờng cầu về chất lợng nớc (xem hình 2, trang12) thể hiện xu hớng WTP trung bình thêm cho từng chất l- ợng nớc sông giảm dần (từ 24,5$ giảm xuống 17,6$, cuối cùng là mức 12,4$) đối với nhu cầu có đợc chất lợng nớc sông cao hơn.
Kết quả điều tra sông Tô Lịch cho thấy một xu hớng: nớc sông càng đợc cải thiện chất lợng thì mức WTP trung bình từ mức ô nhiễm hiện tại lên từng mức chất lợng theo mỗi tình huống ngày càng cao (từ 18.110đ tăng lên 22.024đ và cuối cùng là 32.739đ). Nh vậy WTP thể hiện nhu cầu về sử dụng chất lợng n- ớc sông ở đây cho thấy: ngời dân sẵn sàng trả giá cao hơn cho chất lợng nớc sông tốt hơn.
- Tình huống 1: Nâng cao chất lợng nớc sông từ mức nớc ô nhiễm hiện tại lên mức nớc tơng ứng với giai đoạn I của dự án (18.110đ).
- Tình huống 2: Nâng cao chất lợng nớc hơn nữa từ mức hiện tại lên mức nớc tơng ứng với giai đoạn II của dự án (22.024đ).
- Tình huống 3: Nâng cao chất lợng nớc hơn nữa từ mức hiện tại lên mức nớc có thể giải trí nh câu cá, bơi lội, đây là tình huống giả định (32.739đ).
WTP trung bình thêm cho từng chất lợng nớc sông không theo chiều h- ớng giảm dần: từ 18.110đ giảm xuống 3.914đ (22.024-18110), và lại tăng lên 10.715đ (32.739-22.024) đối với nhu cầu có đợc chất lợng nớc sông cao hơn.
Nh vậy xu hớng nhu cầu chất lợng nớc sông ở hai vùng là khác nhau và cha chắc đã dựng đợc đờng cho các chất lợng nớc sông nh nghiên cứu về sông Monogahela đã khẳng định.
d. Nhợc điểm, hạn chế
Do điều kiện thời gian và kinh phí còn hạn hẹp nên chỉ có thể tiến hành điều tra với mẫu nhỏ 130 hệ so với tổng thể là 375.000 hộ dân sống ven bờ sông
Tô Lịch. Số mẫu này quá nhỏ (chỉ chiếm 0,035% tổng thể) so với thực tế nên chắc chắn sai số gặp phải là khá lớn.
Vì vậy, phạm vi sai số cho phép còn lớn dẫn tới mức phí thực tế dao động trong một khoảng khá rộng. Để xác định mức phí chính xác hơn, nếu có điều kiện mở rộng đi sâu nghiên cứu đề tài, cần điều tra tối thiểu 5% số hộ tổng thể tức là vào khoảng 18.750 hộ. Với mẫu điều tra nh vậy sẽ đảm bảo một mức phí chính xác hơn.
4.1.2. Kiến nghị
a. Phơng pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM)
Phơng pháp đánh giá ngẫu nhiên CVM có thể áp dụng chung cho việc tính giá trị của những hàng hoá không có giá trên thị trờng đặc biệt là hàng hoá môi trờng nh các cảnh quan sinh thái nói chung và các dòng sông đang bị ô nhiễm nói riêng. Việc tính giá trị những hàng hoá này rất quan trọng vì từ đó mới có thể tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất ra sản phẩm trên thị trờng đối với những nhà máy, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Việc áp dụng phơng pháp CVM để từ đó thiết lập nên đờng cầu mới sẵn sàng chi trả (WTP), tính đợc giá trị cảnh quan và đề ra mức phí theo nguyên tắc “ngời hởng lợi phải trả tiền” có thể đợc sử dụng rộng rãi để huy động vốn từ cộng đồng dân c cho bảo vệ môi tr- ờng. Đây cũng là phơng pháp đợc nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng khi thực hiện các công trình xã hội có liên quan đến môi trờng.
Khi áp dụng cần chú ý khắc phục một số nhợc điểm tiềm ẩn của phơng pháp ngay từ khi thiết kế mẫu điều tra, vạch kế hoạch điều tra và xử lý số liệu:
- Không gợi ý bất kỳ một mức WTP ban đầu nào trong phiếu điều tra để tránh “Thiên lệch điểm khởi đầu”.
- Cần thực hiện cuộc điều tra lần 2 kiểm định lại mức phí sau khi đã tính toán xem có phù hợp với mức trả lời ban đầu của ngời dân hay không.
- Khắc phục nhợc điểm “Nói ít đi WTP” bằng cách tính phí thực tế theo công thức:
Mức phí tính toán x100/90 < Mức phí thực tế < Mức phí tính toán x100/70 - Nên phân tích các yếu tố ảnh hởng tới WTP để xác định và đa ra đ- ợc Mức WTP hợp lý và tiếp cận, đề xuất đợc cách thu phí hiệu quả.
b. Mô hình tính phí đóng góp của những ngời hởng lợi trực tiếp từ việc cải thiện môi trờng.
Khi xác định mức phí đóng góp của những ngời hởng lợi trực tiếp từ việc cải thiện môi trờng nên tính đến vấn đề “ngời ăn theo”. Tổng lợi ích xã hội khi không tính trừ bớt phần có ngời ăn theo là tổng lợi ích tối đa, nếu trừ bớt phần có ngời ăn theo là tổng lợi ích tối thiểu. Nh đã trình bày ở phần kết luận khi trừ bớt phần có ngời ăn theo sẽ tránh đợc tình trạng mức thu cao hơn so với thực tế tất cả mọi ngời sẵn lòng chi trả.
Mô hình này có thể áp dụng phù hợp khi tính phí đóng góp của những ngời hởng lợi trực tiếp từ việc cải thiện môi trờng
4.2. Về mặt thực tiễn.
Quá trình thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu nhận thấy việc thu phí từ những hộ gia đình hai bên bờ sông Tô Lịch có thể nói là một hớng cụ thể trong việc huy động vốn từ cộng đồng dân c để bảo vệ môi trờng. Tuy nhiên để thực hiện đợc việc thu phí này cần có nhiều biện pháp thiết thực và đồng bộ.
4.2.1. Lựa chọn mức phí thích hợp :
Tơng ứng 3 giai đoạn của dự án cải tạo hệ thống thoát nớc Hà Nội là 3 khung mức phí “P” cho một hộ gia đình 1 tháng.
- Giai đoạn I : 1331,422 đồng < P < 12315,6 đồng - Giai đoạn II : 1931,97 đồng < P < 11720,6 đồng
- Giai đoạn III : 3039,1 đồng < P < 18417,7 đồng Khi đa ra mức phí, làm tròn số sẽ có 3 khung mức phí nh sau:
- Giai đoạn I : 1500 đồng < P < 12000 đồng - Giai đoạn II : 2000 đồng < P < 12000 đồng - Giai đoạn III : 3000 đồng < P < 18000 đồng
So với mức phí vệ sinh hiện nay (1000 đồng/ngời/tháng), mỗi mức phí thấp nhất của từng giai đoạn là tơng đối phù hợp. Tính bình quân một hộ có 4,3 ngời, nếu coi một hộ có 4 ngời, trung bình trong giai đoạn I với mức phí thấp nhất cho một ngời sẽ là 375 đồng/ngời/tháng. Đối với giai đoạn II mức phí cho một ngời là 500 đồng/ngời/tháng, Giai đoạn III là : 750 đồng/ngời/tháng.
Nh vậy việc thu phí là có tính khả thi.
Bên cạnh đó 3 khung mức phí cũng thể hiện khoảng biến động nhất định, từ đó Nhà nớc có thể tuỳ theo tình hình thực tế để điều chỉnh mức phí cho phù hợp. Cụ thể nếu Nhà nớc nhận thấy mức sống của dân c cao hơn so với mức điều tra trong đề tài thì có thể tăng mức phí lên cho t ơng ứng với sự phát triển của kinh tế-xã hội mà đặc biệt là đời sống dân c hai bên sông.
So với tình hình thu phí rác thải hiện nay, chỉ thu đợc từ 50% đến 70% dân với mức phí 1000 đ/ngời/tháng, nên có sự lựa chọn mức phí thấp để phù hợp với đời sống dân c hai bên sông Tô Lịch và tăng tính khả thi hơn.
4.2.2. Cách thu phí
Ngoài yếu tố mức thu phí phù hợp với đời sống dân c, cách thu phí cũng đóng góp một phần hết sức quan trọng để thực hiện thu phí.
Một vấn đề tồn tại hiện nay là tình trạng thu phí vệ sinh không đợc ngời dân tham gia đầy đủ.
Sở dĩ xảy ra tình trạng này vì :
+ Ngời đi thu phí vệ sinh chính là những nhân viên Công ty Môi trờng và Đô thị, họ thờng đi thu phí cùng hàng ngày quãng 5 – 6 h chiều. Đây là giờ th-
ờng các chủ hộ gia đình có nhà. Nhng vẫn còn một phần lớn ngời đi làm theo ca nên không có nhà, bên cạnh đó một số ngời làm ăn tự do, những ngời nhân viên Công ty Môi trờng và Đô thị sẽ khó có thể thu phí vệ sinh của những ngời này.
+ Ngời đi thu phí vệ sinh thờng không nắm chắc số ngời trong một hộ gia đình đồng thời con số này cũng biến động theo thời gian nên việc thu thiếu là hiện tợng tất yếu.
+ Do ý thức bảo vệ Môi trờng sống của những ngời dân :
Những ngời dân thờng đợc công ty Môi trờng và Đô thị thu hồi rác thải thờng xuyên nên ngời dân không phải chịu nhiều bức xúc do ô nhiễm môi trờng sống vì vậy ý thức đóng góp bảo vệ môi trờng cha cao.
Vì vậy đối với cách thu phí huy động từ những hộ gia đình sống 2 bên bờ sông Tô Lịch, nhóm nghiên cứu có kiến nghị nh sau :
a. Nhân viên thu phí
Trong quá trình đi điều tra, nhóm nghiên cứu nhận ra một điều: những ngời dân thờng rất tin cậy vào các khoản thu ở tổ dân phố. Nhiều ngời đã trả lời mức Tổ dân phố thu theo mức nào, họ sẽ đóng ở mức đó. Theo ý kiến ngời dân qua cuộc điều tra lần 2, các tổ trởng dân phố là những ngời quen thuộc, bao quát và bám sát địa bàn, nắm rõ thời gian sinh hoạt của ngời dân trong tổ, họ hầu hết là những ngời đã về hu do vậy họ có nhiều thời gian để thu phí hơn, có cơ hội thu phí từ ngời dân nhiều hơn. Ví dụ điển hình đối với phí An ninh xã hội. Tổ dân phố thờng thu 24000đ/ngời/năm và thu rất đủ. Nh vậy so với mức phí giai đoạn I : 4500 đồng/ngời/quý tức là 18000 đồng/ngời/năm thì khả năng thu phí tơng đối lớn.
Đồng thời khi có văn bản Nhà nớc qui định về việc thu phí hay đóng góp bất kỳ một khoản tiền nào, ngời đầu tiên phổ biến chính sách trực tiếp cho ngời dân chính là tổ trởng dân phố, vì vậy sẽ giải đáp kịp thời mọi thắc mắc của ngời dân.
b. Cơ chế thu phí
Nhà nớc có thể trích một vài phần trăm số phí thu đợc cho ngời thu phí.Với cơ chế nh vậy sẽ khuyến khích ngời thu phí tích cực hơn trong việc thu phí. Mức phần trăm bồi dỡng cho ngời thu phí nhóm nghiên cứu đề ra ở đây là 10% tổng số phí thu đợc.
Với hệ thống nhân viên thu phí là những ngời tổ trởng tổ dân phố, mức 10% là phù hợp (bằng mức trích tổng số phí an ninh). Trong số 10 ngời đợc phỏng vấn có 2 tổ trởng cho rằng nên có hệ thống nhân viên thu phí riêng vì họ làm chỉ vì trách nhiệm, 10% tiền trích bồi dỡng không đáng là bao. Tuy nhiên có một đặc điểm chung giữa 2 ngời này, tuy họ đã về hu nhng đều đi làm thêm vì vậy nếu phải thu thêm một loại phí sẽ rất mất thời gian.
c. Khoảng thời gian thu phí :
Nên thu sau khi đã hoàn thành từng giai đoạn. Mô hình lý thuyết về đánh giá quan hệ giữa WTP, Mức chi tiêu của hộ gia đình và tác động của việc thực hiện giai đoạn I của Dự án tới WTP cho thấy ngời dân phải thấy đợc kết quả thực hiện từng giai đoạn mới đóng phí giai đoạn đó.
Nh vậy việc thu phí theo tình huống 1 có thể đợc tiến hành ngay sau khi đã thực hiện xong giai đoạn I và kéo dài tới khi kết thúc việc thực hiện giai đoạn II. Theo kế hoạch thực hiện của Dự án, thời gian này kéo dài khoảng 10 năm nhng so với tiến độ thi công hiện nay không thể đảm bảo đợc thời gian đã đề ra. Và khi kết thúc giai đoạn II, mức phí tình huống 1 sẽ đợc thay thế bằng mức phí đối với tình huống 2 tới khi thực hiện tình huống 3 (đây là tình huống giả định nên cha thể qui định rõ số năm).
* Khoảng thời gian giữa mỗi lần thu phí: