Trợ cấp xuất khẩu

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá tại Công ty SX- DV & XNK Nam Hà Nội” (Trang 43 - 47)

- Hợp đồng tín dụng số 01/2003/HĐTD để đầ ut xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp thực phẩm HAPRO

6 Nguồn: nh trên

2.2.2. Trợ cấp xuất khẩu

Theo Quyết định số 195/1999/QĐ-TTG ngày 27/09/1999 Quỹ xuất khẩu đã đợc thành lập thực hiện việc hỗ trợ về tài chính để khuyến khích các DN phát

triển kinh doanh xuất khẩu, tìm kiếm và mở rộng thị trờng, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam xuất khẩu. Đến nay Công ty HAPRO đã và đang đợc sự hỗ trợ rất lớn từ Quỹ cho hoạt động xuất khẩu của mình. Liên tục trong các năm 2002-2003, Công ty đều đợc thởng kim ngạch xuất khẩu cao, thởng tìm kiếm thị trờng mới, thởng xuất khẩu mặt hàng mới…

Năm 2002 Công ty đã vinh dự đợc nhận Quyết định thởng của Bộ trởng Bộ Tài chính về việc xuất Quỹ hỗ trợ xuất khẩu để thởng theo kim ngạch xuất khẩu năm 2002. Cụ thể:

bảng 2.57 :

Bảng kê thởng xuất khẩu theo quý năm 2002

đơn vị tính: đồng

Mặt hàng Quý I Quý II Quý III Quý IV Tổng

Lạc nhân 59.336.000 139.486.000 150.330.000 13.381.000 362.563.000 Chè 23.895.000 74.934.000 93.834.000 12.736.000 205.399.000 Gạo 8.121.000 59.405.000 63.150.000 18.253.000 178.929.000 TCMN 58.717.000 103.480.000 114.162.000 120.165.000 396.524.000 Hạt tiêu 92.671.000 76.688.000 81.882.000 71.356.000 322.597.000 Mây tre lá 48.595.000 38.250.000 11.118.000 27.979.000 125.095.000 Nhựa 237.000 - - 273.000 Tổng 291.572.000 492.259.000 514.476.000 263.870.000 1.562.177.000

Nh vậy trong năm 2002với kim ngạch xuất khẩu cao Công ty đã đợc nhận thởng từ Quỹ hỗ trợ xuất khẩu tổng số tiền thởng theo mặt hàng là 1.562.177.000 đồng. Phần thởng này đã tạo ra động lực phấn đấu cho toàn thể CBVNV Công ty

không chỉ giữ vững kim ngạch cao mà trong năm 2003 kim ngạch xuất khẩu đã tăng hơn 50% so với năm 2002.

Trong thời gian qua Công ty đã tích cực tìm kiếm và mở rộng thị trờng xuất khẩu, nhờ đó mà số lợng và chất lợng kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng ngày càngtăng cao. Năm 2003 mặc dù điều kiện khách quan có nhiều khó khăn nh chiến tranh I rắc, dịch bệnh SAR đã làm ảnh h… ởng đến kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng, song với nỗ lực và phấn đấu của toàn thể Công ty, kim ngạch xuất khẩu năm nay vẫn cao hơn năm trớc. Một số mặt hàng không những giữ vững đợc thị trờng mà còn đợc mở rộng, đạt kim ngạch vợt so với năm 2003. Ngày 15/04/2004 Cty đã gửi đề nghị đến Bộ Tài chính xin đợc xét thởng một số mặt hàng có kim ngạch cao vợt mức so với năm 2002.

bảng 2.68

Thởng xuất khẩu đối với phần kim ngạch xuất khẩu năm 2003 vợt so với năm 2002

STT Mặt hàng 2002(USD)KNXK 2003(USD)KNXK Chênh lệch (USD) Tiền thởng (VND)

1 Lạc nhân 3.622.224,94 4.371.176,27 748.951,33 224.685.3992 Gạo 827.386,74 1.821.887,94 994.501,18 298.350.354 2 Gạo 827.386,74 1.821.887,94 994.501,18 298.350.354 3 Hàng TCMN 4.016.353,74 5.874.070,60 1.857.716,86 557.315.058 4 Dừa sấy khô 102.000,00 187.632,25 85.632,25 85.632.250

Tổng 11.585.965,44 12.345.767,06 768.801,62 1.165.983.061

Ngoài ra, trong năm 2003 Công ty còn xin xét thởng xuất khẩu sản phẩm đợc sử dụng nguyên liệu, lao động trong nớc (lớn hơn 30%) và thởng kim ngạch xuất khẩu lớn ( 24.224.770 USD) và hiệu quả cao.

Để đạt đợc kim ngạch xuất khẩu cao và ổn định nh vậy là do Công ty đã phát triển thị trờng có hoạt động xúc tiến thơng mại rất mạnh mẽ. Sản phẩm của Công ty đã có mặt ở hơn 52 quốc gia và vùng lãnh thổ trên tỷ giá. Hàng năm Công ty đều dành kinh phí rất lớn cho đẩy mạnh xúc tiến thơng mại bằng nhiều hình thức 8Nguồn: tính toán theo số liệu phòng Kế toán Tài chính.

nh: tham gia các hội chợ quốc tế, tổ chức nhiều đoàn đi khảo sát thị trờng, quảng cáo sản phẩm trên các phơng tiện thông tin toàn cầu, in ấn phát hành các ấn phẩm catalogue,brochre , xây dựng và lắp đặt mạng email, website, xây dựng ch… ơng trình thâm nhập thị trờng quy mô bài bản và hiện đại…

Ngày 1/08/2001 Bộ tài chính ban hành Thông t 61/2001/TT-BTC hớng dẫn chi hỗ trợ cho hoạt động phát triển thị trờng đẩy mạnh xúc tiến thơng mại tạo ra hành lang pháp lý cho các DN mạnh dạn mở rộng thị trờng xuất khẩu, mặt hàng xuất khẩu mới. Năm 2003 Công ty đã đợc hỗ trợ từ Quỹ hỗ trợ xuất khẩu 1.213.221.837 đồng cho do Công ty đã có các hoạt động xúc tiến thơng mại tìm kiếm thị trờng xuất khẩu nh:

- Tham gia các hội chợ quốc tế, tổ chức gian hang hội trợ triển lãm ở nớc ngoài: hội chợ Tenden tại Đức, hội chợ Hồng Kông, hội chợ Huemtextil ;…

- Hoạt động tìm kiếm thị trờng: Tham dự hội thảo tại Singapoer, khảo sát thị trờng Singapore, tham gia triểm lãm…

Các hình thức trợ cấp của Chính phủ thông qua Quỹ hỗ trợ xuất khẩu phần nào đã giúp Công ty mạnh dạn đa các mặt hàng mới vào xuất khẩu, mở rộng thị trờng xuất khẩu, giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng cả về số lợng và chất lợng. Tuy nhiên, hiện nay hoạt động tìm kiếm thị trờng xuất khẩu phần lớn dựa vào nỗ lực của mình Công ty, các chính sách hỗ trợ của Chính phủ vẫn cha tơng xứng với chức năng và nhiệm vụ đề ra. Các hoạt động hỗ trợ này mới chỉ dừng lại ở chỗ hỗ trợ về tài chính cho Công ty, các hoạt động xúc tiến thơng mại khác nh: đặt Văn phòng đại diện của Công ty ở nớc ngoài, đặt Trung tâm xúc tiến thơng mại ở nớc ngoài cha đợc thực hiện. Vì vậy Công ty vẫn còn gặp không ít những khó khăn trong hoạt động xúc tiến thơng mại, từ đó hạn chế khả năng mở rộng của Công ty ở một số mặt hàng và một số thị trờng.

2.2.3.Chính sách tỷ giá hối đoái và quản lý ngoại hối

Là một DN tiến hành cả hoạt động kinh doanh xuất khẩu và nhập khẩu, Công ty HAPRO cũng không tránh khỏi những ảnh hởng của sự biến động tỷ

giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh. Trong các hợp đồng xuất nhập khẩu, đồng tiền đợc ký kết thanh toán là các đồng tiền có khả năng thanh toán cao nh USD, EUR. Tuy nhiên đây lại là những đồng tiền rất biến động có những ảnh hởng đến kết quả hoạt động xuất khẩu của Công ty. Có thể thấy ảnh hởng của sự biến động của tỷ giá thông qua ví dụ sau:

Ngày 13/09/2003 Công ty tiến hành ký kết hợp đồng ngoại số 45- HNS/03 với khách hàng TOKO SAHABAT với nội dung: Công ty HAPRO sẽ bán cho Toko Sahabat 38 tấn Lạc nhân miền Bắc loại I với đơn giá 660 USD/ tấn. Tổng giá trị hợp đồng là: 25.080,00 USD tơng đơng với 388.714.920 đồng (tỷ giá USD/VND tại thời điểm ký kết hợp đồng là 15.499 USD/VND)

Để tạo nguồn hàng cho hợp đồng này, ngày 13/09/2003 Công ty đã tiến hành ký hợp đồng nội với cơ sở thu mua nông sản Quang Hàm tại Vĩnh Phúc mua 38 tấn Lạc nhân miền Bắc xuất khẩu loại I với đơn giá 9.6000.000 đồng/ tấn. Tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế VAT) là 383.040.000 đồng.

Ngày 14/09/03 hàng đợc chuyển lên tàu tại cảng Hải Phòng theo đúng các điều kiện giao hàng ghi trong hợp đồng ngoại đã ký kết.

Ngày 30/09/03 Công ty nhận đợc giấy báo Có của Ngân hàng Ngoại thơng Hà nội thông báo về việc khách hàng Toko Sahabat đã thanh toán tiền hàng cho hợp đồng trên là: 25.028,94 USD ( bao gồm cả thủ tục phí là 0.94 USD).

Tuy nhiên tại thời điểm nhận đợc giấy báo Có của ngân hàng thì tỷ giá giữa USD/VND là 15.450 USD/ VND. Nh vậy tại ngày thanh toán số tiền thu đợc từ hợp đồng ngoại nếu quy đổi ra VND là:

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá tại Công ty SX- DV & XNK Nam Hà Nội” (Trang 43 - 47)