PHÂN CHIA ẢNH ĐA GIÁ TRỊ

Một phần của tài liệu “Tổng quan về xử lý ảnh” (Trang 34 - 38)

XÁC ĐỊNH VÙNG CHỨA CHỮ TRONG ẢNH THÔNG THƯỜNG VÀ ẢNH VIDEO

3.4PHÂN CHIA ẢNH ĐA GIÁ TRỊ

Một ảnh I được gọi là ảnh đa trị (multivalued image) nếu các giá trị điểm ảnh (pixel) u U {0, 1…, U-1}; trong đó U là số nguyên, U >1. Ảnh có giá trị U (U-

valued image) có thể được phân tích theo lý thuyết thành một tập hợp U ảnh thành

phần I = {Ii} có cùng một giá trị điểm ảnh (pixel) giống nhau u ∈U, trong đó:

φ = = ≠ − = i ii j i U i I I I I U1 ,  0

Hình 3.7 (b) miêu tả 9 ảnh thành phần của ảnh có nhiều giá trị thể hiện trong hình 3.7 (a) có U = 9 giá trị ảnh khác nhau.

Hình 3.8: Text: (a) text tiền cảnh thực (real foreground); (b) text tiền cảnh bổ sung nền (background-complementary foreground)

Hình 3.9: Ảnh tiền cảnh của ảnh có nhiều giá trị trong hình 3.7 (a): (a) ảnh tiền cảnh thực (real foreground image); (b) ảnh tiền cảnh bổ sung nền (background-complementary

foreground image).

Giả sử rằng text được thể hiện bằng một màu có thể chứa một hoặc nhiều giá trị pixel màu, được coi như text tiền cảnh thực (real foreground text). Ví dụ của text tiền cảnh thực thể hiện trong hỉnh 3.8 (a). Mặt khác, text nhiều màu và kết cấu có vẻ được định vị trong nền một màu có thể chứa một hoặc nhiều giá trị màu được gọi là text tiền cảnh bổ sung nền (background-complementary foreground). Ví dụ của text tiền cảnh bổ sung nền được thể hiện trong hình 3.8 (b). Do đó, ảnh I có thể thường được phân tách thành ảnh tiền cảnh IF và ảnh nền IB, trong đó IF + IB = I và IF+IB=φ

Theo lý thuyết, ảnh giá trị U có thể tạo ra đến (2U – 2) ảnh tiền cảnh khác nhau. Ảnh tiền cảnh được gọi là ảnh tiền cảnh thực nếu nó được tạo ra bằng cách

IRF = IeU IeRFI

∈ ,

RF

Trong đó Ω biểu thị bộ ảnh thành phần của ảnh I. Điều này có nghĩa là tác giả có thể xây dựng một ảnh tiền cảnh thực bằng cách kết hợp các ảnh thành phần mà dễ dàng trích ra. Ảnh tiền cảnh là ảnh tiền cảnh bổ sung nền nếu nó được tạo ra bằng cách IBCF = I – IB, IB = U RF I Ie Ω ⊂ Ω ∈ , RF

Trong đó IB là nền của IBCF. Trong trường hợp này, ảnh nền được trích dễ dàng hơn. Chú ý rằng quá trình kết hợp trong việc tạo ta những ảnh tiền cảnh thực và ảnh nền của ảnh tiền cảnh bổ sung nền được đơn giản hoá bằng cách giảm khoảng màu được đề cập ở phần 2.3. Đối với ảnh trong hình 3.7 (a), kết hợp 4 ảnh thành phần có các giá trị ảnh 1, 2, 3 và 4 tạo ra một ảnh tiền cảnh thực trong hình 3.9 (a). Để ảnh thành phần có giá trị 9 làm nền, thì ảnh tiền cảnh bổ sung nền được thể hiện trong hình 3.9 (b).

Trong hệ thống của tác giả, mỗi ảnh thành phần có thể được chọn làm ảnh tiền cảnh thực nếu có đủ số điểm ảnh vật thể trong nó. Mặt khác, tác giả tạo ra tối đa ảnh bổ sung nền cho mỗi ảnh có nhiều giá trị giống như ảnh nền IB được bố trí giống như ảnh thành phần với số lượng ảnh điểm vật thể lớn nhất hoặc kết hợp ảnh thành phần này với ảnh thành phần có số lượng ảnh điểm vật thể lớn thứ hai nếu nó lớn hơn ngưỡng. Sau đây chúng tôi sẽ trình bày một số loại ảnh được áp dụng.

Một phần của tài liệu “Tổng quan về xử lý ảnh” (Trang 34 - 38)