Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ phần VPP Cửu Long. (Trang 28 - 31)

1. Kết quả chung

Với sự nỗ lực không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty và với đà phát triển chung của nền kinh tế, Công ty Cổ phần VPP Cửu Longcó những thành tựu quan trọng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Hiệu quả tổng hợp của Công ty Cổ phần VPP Cửu Longđợc phản ánh qua các chỉ tiêu ở bảng dới đây.

Bảng 6: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần VPP Cửu Long(2000-2002):

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Giá trị Mức tăng (%) Giá trị Mức tăng (%) Doanh thu có thuế Triệu đ 150.108 163.580 115,2 184.010 108,56 Tổng chi phí Triệu đ 121.353 139.480 114,94 152.56

3

109,38

Lợi nhuận ròng Triệu đ 3.036 3.416 135 5.140 150

Vốn sản xuất bình quân Triệu đ 57.095 75.781 132,7 78.463 103,5 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu 0,0202 0,0208 100,29 0,028 134,6 Tỷ suất lợi nhuận/vốn sản xuất

bình quân

0,053 0,045 85 0,065 144

Số lần chu chuyển của tổng tài sản Lần 2,63 2,16 81.3 2,35 108,8

(Nguồn: Phòng Kế hoạch - Vật t cung cấp)

Quan sát bảng trên, ta thấy các chỉ tiêu quan trọng đều có mức tăng trởng rất lớn. Cụ thể là:

* Doanh thu trong 3 năm tăng lên 33.902 triệu, tức tăng 22,6%. Tốc độ tăng trởng doanh thu bình quân 12%/1 năm.

* Lợi nhuận ròng 3 năm tăng lên 2.106 triệu, tức tăng 69,36%. Tốc độ tăng trởng lợi nhuận bình quân 18%/1 năm.

Tuy nhiên ta cũng thấy rằng tuy doanh thu tăng cao qua các năm nhng lợi nhuận tăng chạm hơn do chi phí cũng tăng nhanh. Chi phí trong 3 năm tăng lên 31.210 triệu, tức tăng 25,7%. Vì vậy, công ty cần có những biện pháp hạ thấp chi phí trong thời gian tới.

Biểu đồ 2: Kết quả sản xuất chung của công ty trong 3 năm (2000-2002)

Ngoài các chỉ tiêu trên ta thấy các chỉ tiêu khác cũng chứng minh sự thành công trong hoạt động của công ty:

- Thu nhập bình quân tháng của ngời lao động tăng 100.000 đ/năm.

- Thị phần của công ty ngày càng tăng, chiếm khoảng 6% thị trờng hiện nay, đứng thứ 3 trong cả nớc, chỉ sau công ty Hải Hà ở miền Bắc.

2. Kết quả hoạt động sản xuất

Theo đánh giá chung, kết quả hoạt động sản xuất của công ty trong thời gian qua rất khả quan. Điều này thể hiện qua các chỉ tiêu sau:

- Sản lợng các mặt hàng tăng trung bình 11,5%/năm + Sản lợng bánh tăng trởng trung bình 12,1%

+ Sản lợng kẹo tăng trởng trung bình 4%.

+ Sản lợng bột canh tăng trởng trung bình 13,4%

Bảng 7: Sản lợng sản phẩm chủ yếu qua các năm 1998-2002

Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 - Bánh các loại 4.465 4.731 4.688 6.512 7.102 - Kẹo các loại 1.212 1.227 1.410 1.490 1.870 - Bột canh các loại 5.539 6.471 7.168 8.272 8.485

Qua bảng trên, ta cũng thấy sản lợng bánh chiếm khoảng 41% sản lợng toàn công ty, sản lợng kẹo chiếm 11% và bột canh chiếm 48%. Điều đáng chú ý là tỷ lệ này đợc giữ ổn định qua các năm.

Biểu đồ 3: Cơ cấu sản lợng của công ty năm 2002

* Danh mục sản phẩm của công ty đợc mở rộng. Công ty đã liên tục đa ra thị trờng các sản phẩm mới nh bánh opera, kem xốp, phomát, kẹo cứng trái cây, kẹo mềm trái cây, các loại socola, bánh mềm cao cấp.

* Máy móc đợc sử dụng gần 100% công suất.

3. Kết quả tiêu thụ

Theo nhận xét chung, tình hình tiêu thụ của công ty tơng đối thuận lợi. Hàng sản xuất ra đều đợc tiêu thụ, thậm chí vào một số thời điểm trong năm, công ty không còn hàng để bán. Các mặt hàng chủ đạo của công ty đợc tiêu thụ tốt. Mức tăng trởng trung bình từ 10%-12%. Những mặt hàng mới dần đợc thị trờng chấp nhận, doanh số bán đạt đợc những thành tích nổi bật, đạt đợc mức tăng trởng từ 50%-80%.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ phần VPP Cửu Long. (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w