Tổng quan về tình hình tái sử dụng n−ớc thải trên thế giới

Một phần của tài liệu Báo cáo: Hợp tác nghiên cứu để phát triển các giải pháp xử lý nước thải đô thị nhằm tái sử dụng cho mục đích nông nghiệp pdf (Trang 26 - 27)

- Từ đầu thế kỷ 19, ở Anh và Cộng hoà Liên bang Đức đã xây dựng những cánh đồng chuyên t−ới n−ớc thải, tr−ớc đó có xử lý cơ học. Sang đầu thế kỷ thứ 20, tổng diện tích t−ới bằng n−ớc thải chỉ tính riêng ở Châu Âu đã lên đến 80-90 ngàn ha, trong đó trung bình mỗi ngày sử dụng 40-100m3 n−ớc thải cho mỗi ha.

- Evilevit (1995), năng suất của cây trồng sẽ tăng đáng kể nếu có phân loại phân bón vô cơ bổ sung cho l−ợng cận thải khi bón ruộng với liều l−ợng của Nitơ là 30 - 40 kg/ha, vôi và Kali là 60kg/ha. Tuy vậy, yếu tố hết sức quan trọng để tăng năng suất cây trồng là liều l−ợng cặn thải sử dụng để bón ruộng. Tác giả Evilevit (1995) đã chỉ rõ nồng độ của các nguyên tố dinh d−ỡng N, P, K trong n−ớc thải tuỳ

thuộc vào tiêu chuẩn thoát n−ớc cũng nh− tính chất của n−ớc thải. Tuy vậy, cây trồng cũng chỉ sử dụng một phần các chất dinh d−ỡng này trong n−ớc thải. Do đó, việc nghiên cứu công nghệ t−ới hợp lý bằng n−ớc thải là rất cần thiết để đảm bảo tận dụng phân bón trong n−ớc thải. Do yêu cầu xử lý n−ớc thải khi xả vào các nguồn n−ớc th−ờng cao hơn yêu cầu xử lý khi t−ới ruộng, nh− vậy đầu t− cho các công trình xử lý tr−ớc t−ới có quy mô nhỏ hơn vì vậy sẽ kinh tế hơn.

- Tại Ba Lan, các nghiên cứu về việc sử dụng n−ớc thải cho mục đích nông nghiệp đã đ−ợc thực hiện tại các cơ sở (xí nghiệp) sản xuất tinh bột. L−ợng n−ớc thải này đ−ợc thải ra cánh đồng và kết quả cho thấy là l−ợng BOD và COD đã giảm xuống rõ rệt trong cả hệ thống m−ơng máng, cụ thể là khoảng 97% và 98%, và hệ thống kênh lớn 96.5% đến 95% . Trong khu vực đất canh tác, cần phải quan tâm để tránh việc sử dụng n−ớc thải có nhiều tinh bột để t−ới

- Theo Wimvander Hoek, IWMI (2001), tái sử dụng n−ớc thải trong nông nghiệp có thể mang lại rất nhiều lợi ích: tiết kiệm n−ớc, tận dụng đ−ợc nơi chứa n−ớc thải với giá thành rẻ, giảm ô nhiễm n−ớc sông và n−ớc mặt, tận dụng đ−ợc nguồn dinh d−ỡng trong n−ớc thải dẫn đến tiết kiệm phân bón, tăng sản l−ợng cây trồng... Tuy nhiên, bên cạnh các mặt tích cực cũng có rất nhiều mặt tiêu cực nếu tái sử dụng n−ớc thải không hợp lý: gây ảnh h−ởng đến sức khoẻ ng−ời nông dân làm công việc t−ới và những ng−ời tiêu thụ sản phẩm, gây ô nhiễm nguồn n−ớc ngầm, đặc biệt là bởi nitrat, tích luỹ ô nhiễm các chất hoá học, đặc biệt là kim loại nặng trong đất, tạo điều kiện cho các sinh vật truyền bệnh nh− muỗi phát triển

- Smith (1994) cho rằng việc sử dụng bùn thải làm phân bón trong nông nghiệp đã đem lại lợi ích về kinh tế và môi tr−ờng. Khi đất đ−ợc bón bùn thải có thể bị tích luỹ kim loại nặng nh−: Cd, Cu, Pb và Zn.

- Chang và CTV (1987) đã nghiên cứu và cho thấy: Bón bùn thải chứa các kim loại nặng có thể đ−ợc tích luỹ trong sản phẩm trồng trọt và là nguyên nhân gây hại cho ng−ời tiêu dùng.

- Van Den Berg (1993) cho rằng: Khi sử dụng bùn thải làm phân bón cần phải nghiên cứu kỹ vì nó có thể làm tăng một số bệnh lý của cây trồng và làm ô nhiễm hoá học.

Một phần của tài liệu Báo cáo: Hợp tác nghiên cứu để phát triển các giải pháp xử lý nước thải đô thị nhằm tái sử dụng cho mục đích nông nghiệp pdf (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)