Các khía cạnh của việc nhất thể hoá pháp luật quốc tế về cạnh tranh không lành mạnh.

Một phần của tài liệu kiểm soát độc quyền trong kinh doanh, chống cạnh tranh không lành mạnh và chống hạn chế thương mại (Trang 53 - 54)

233. Thống nhất sự điều chỉnh của pháp luật quốc tế đối với hoạt động cạnh tranh không lành mạnh Điều 10 bis công ớc Paris.

2.3.5 Các khía cạnh của việc nhất thể hoá pháp luật quốc tế về cạnh tranh không lành mạnh.

tranh không lành mạnh.

Nhất thể hoá pháp luật quốc tế về cạnh tranh không lành mạnh đang đứng tr- ớc những thách thức to lớn mặc dù các quốc gia đều nhận thức sâu sắc rằng đây là việc làm không thể trì hoãn để bảo vệ lợi ích của các nhà cạnh tranh, ng ời tiêu dùng, lợi ích chung của mỗi quốc gia.

Các kinh nghiệm của cộng đồng châu Âu đã giúp chúng ta nhận ra những khía cạnh gì của việc nhất thể hoá pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh? Có thể nhận ra rằng mọi khó khăn đều xuất phát từ sự dao động của mục đích cần đợc bảo vệ, sự khác biệt giữa các hệ thống pháp luật và tính không thống nhất trong hoạt động thực tiễn của toà án. Định nghĩa cổ điển về cạnh tranh không lành mạnh của công ớc Paris đến nay không còn phù hợp với tính chất là chuẩn mực chung của cộng đồng quốc tế nếu chúng ta xem xét sự cần thiết thực tế cho việc bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng và lợi ích công đợc đa vào pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nh một công cụ cơ bản trong việc kiểm soát các hành vi thị tr- ờng. Hiệp định TRIPS hầu nh dựa trên và cùng hớng tiếp cận với công ớc Paris; xa hơn nữa, chỉ là khía cạnh bên lề của pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh. Đến nay, tiến trình hiện đại hoá pháp luật đợc xây dựng trong quá trình hài hòa pháp luật của từng khu vực. Đây là yếu tố cần phải tính đến khi xây dựng chính sách cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh ở nớc ta hiện nay, khi mà chúng ta đang thực hiện quá trình hội nhập thị trờng chung ASEAN và nền thơng mại quốc tế.

Chơng III :

Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh, nhu cầu, Phơng hớng , nội dung xây dựng pháp luậtchống cạnh Tranh

không lành mạnh ở Việt Nam.

3.1. Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh trên thị trờng và điều chỉnhpháp luật có liên quan đến chống cạnh tranh không lành mạnh ở nớc ta.

Một phần của tài liệu kiểm soát độc quyền trong kinh doanh, chống cạnh tranh không lành mạnh và chống hạn chế thương mại (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w