2.18.1 Tra lợng d
Các lỗ M4 có lợng d Zb1 = 4 -3,4 = 0,6 mm. Các lỗ M6 có lợng d Zb2 = 6 - 5,1 = 0,9 mm.
2.18.2 Xác định chế độ cắt
Chơng v tính lợng d gia công
Do giới hạn về thời gian nên trong đồ án này em chỉ tính lợng d cho nguyên công 1 phay thô và phay tinh mặt đáy với yêu cầu độ nhẵn bóng bề mặt Rz = 20 àm.
Xác định giá trị các đại lợng Rza, Ta, ρa, εb là các yếu tố tạo nên lợng d. Trong đó:
Rza: Chiều cao nhấp nhô tế vi do bớc nguyên công sát trớc để lai. Ta: Chiều sâu lớp h hỏng bề mặt do bớc nguyên công sát trớc để lại.
ρa: Sai lệch về vị trí không gian do bớc nguyên công sát trớc để lại.
εb: Sai số gá đặt chi tiết ở bớc nguyên công đang thực hiện.
Nh vậy giá trị nhỏ nhất của lợng d gia công đợc tính cho bớc công nghệ đang thực hiện đợc xác định nh sau:
Zbmin = amin – bmin = (Rza + Ta) + ρa + εb
W W n S Rz 20 17 7 ± 0 ,1
Đối với phay thô thì Rza, Ta, ρa chính là chiều cao nhấp nhô tế vi, chiều sâu lớp h hỏng bề mặt và sai lệch không gian của phôi đúc còn εb sai số gá đặt của bớc phay thô.
Theo bảng 3.65 t1 [2] chất lợng bề mặt của chi tiết đúc bằng gang với cấp chính xác II là:
Rzphôi + Tphôi = 500 àm
Theo bảng 14 [1] và bảng 3.67 t1 [2] sai lệch không gian của chi tiết đúc ta có:
ρphôi = ρcong vênh = 0,3 ữ 1,5 àm/mm = 1.325 = 325 àm. Sai số gá đặt của phay thô:
κ ε + ε = εb c
εc: Sai số chuấn định vị do gốc kích thớc trùng với gốc định vị nên:
εc = 0 àm.
εk: Sai số do lực kẹp gây nên vì lực kẹp vuông góc với phơng kích thớc nên: εk= 0 àm.
εphay thô = 0 àm.
Đối với bớc phay tinh thì Rza, Ta, ρa chính là chiều cao nhấp nhô tế vi, chiều sâu lớp h hỏng bề mặt và sai lệch không gian của bớc phay thô để lại còn εb sai số gá đặt của bớc phay tinh.
Tphay thô = 0 àm.
Sai lệch vị trí không gian sau bớc phay thô là
ρphay thô = 0,06. ρphôi = 0,06. 325 = 19,5 àm. Sai số gá đặt còn lại ở bớc nguyên công phay tinh là.
εphay tinh = 0,06. εphay thô = 0,06. 0 = 0 àm.
Lợng d nhỏ nhất của bớc phay thô và phay tinh theo tính toán là. Zt. thô min = Rzphôi + Tphôi + ρphôi + εphaythô = 500 + 325 = 825 àm. Zt. tinh min = Rzphay thô + Tphay thô + ρphay thô + εphay tinh = 100 + 19,5 = 119,5 àm. Kích thớc tính toán đợc xác định nh sau
Kích thớc sau phay tinh là ltinh = 177,1 mm
Kích thớc sau phay thô là lthô = ltinh + Zt tinh min = 177,1 + 0,119 = 177,219 mm Kích thớc phôi là lphôi = lthô + Zt thô min = 177,219 + 0,825= 178,044 mm Kích thớc giới hạn đợc xác đinh nh sau: lấy kích thớc tính toán và làm tròn theo hàng số có nghĩa của dung sai và lấy tăng lên 1 đơn vị ta đợc lmin sau đó cộng với dung sai ta đợc lmax
Dung sai của bớc phay tinh là δtinh = 0,1 mm.
Dung sai của bớc phay thô theo bảng 3.69 và 391 t1 [2] là δthô = 0,6 mm. Dung sai của phôi theo bảng 3.3 t1 [2] là δphôi = 1 mm.
Vậy ta có:
Sau phay tinh: lmin = 177,1 mm; lmax = 177,1 + 0,1 = 177,2 mm Sau phay thô: lmin = 178 mm; lmax = 178 + 0,6 = 178,6 mm. Kích thớc phôi: lmin = 180 mm; lmax = 180 + 1 = 181 mm. Giá trị lợng d cho bớc phay tinh là;
Ztinh max = lthô max- ltinh max = 178,6 - 177,2 = 1,4 mm. Ztinh min = lthô min- ltinh min = 178 - 177,1 = 0,9 mm. Giá trị lợng d cho bớc phay thô là:
Zthô max = lphôi max- lthô max = 181 - 178,6 = 2,4 mm. Zthô min = lphôi min- lthô min = 180 - 178 = 2 mm. Giá trị lợng d tổng cộng là:
Z0 max = Ztinh max + Zthô max = 1,4 + 2,4 = 3,8 mm. Z0 min = Ztinh min + Zthô min = 0,9 + 2 = 2,9 mm.
TT. bớc nguyên
công
Yếu tố hình thành l-
ợng d (àm) G.trị tính toán Dungsai δ
(àm) Kích thớc giới hạn (mm) Trị số giới hạn của l- ợng d (àm) Rz T ρ ε Zmin (àm) Kt
(mm) lmax lmin Zmax Zmin Phôi đúc 500 325 178,044 1000 181 180 3800 2900 Phay thô 100 19,5 825 177,21 9 600 178, 6 178 2400 2000 Phay tinh 20 119 177,1 100 177, 2 177,1 1400 900
Kiểm tra lại kết quả tính lợng d:
Lợng d tổng cộng δ0 = Zmax - Zmin = δphôi - δchi tiết
δ0 = Zmax - Zmin = 3800 - 2900 = 900 àm
Chơng vI tính thời gian cơ bản cho các nguyên công.