Vùng dao động tự do

Một phần của tài liệu Nghiên cứu Tổng đài điện tử số SPC (Trang 56 - 86)

- Trạm không sử dụng liên kết đồng bộ.

- Tần số chính xác đợc định nghĩa bởi bộ phận định cỡ. Bình thờng nó ở mức 10-9.

Chơng IV

Phần truy nhập thuê bao

I-/ giới thiệu chung.

Khi thiết kế tổng đài ALCATEL.1000E10B, hãng ALCATEL đã phát triển một thiết bị truy nhập thuê bao có thể đặt xa tổng đài (CSND : Centres Satellite Numesrique Distante), gần với các nhóm thuê bao nhằm mục đích tối thiểu hoá độ dài trung bình của các đờng dây thuê bao và tối u hoá các đờng truyền dẫn của mạng nội hạt (Local Network).

* Các đặc điểm của CSND:

CSND có cấu trúc hoàn toàn số .

Các đờng dây thuê bao nối đến CSND có thể là đờng dây tuơng tự hay đờng dây số ISDN.

Đối với các đờng dây thuê bao tơng tự , việc biến đổi tơng tự số đợc thực hiện bởi một bộ CODEC cho mỗi đờng dây.

Tỷ lệ hai đờng dây thuê bao này có thể đợc thay đổi bất kỳ lúc nào bằng cách thay thế hoặc thêm vào các bảng mạch thuê bao.

Dung lợng của CSND là 5120 đờng thuê bao tơng tự hoặc 2650 đờng dây thuê bao . Các đờng dây htuê bao này chia sẻ thông lợng cung cấp bởi 16 tuyến PCM.

CSND có thể hoạt động nh một bộ xử lý cuộc gọi độc lập nếu tuyến nối giữa nó với tổng đài trung tâm bị hỏng, tạo cho khả năng thiết lập tất cả các cuộc gọi nội bộ mà không cần có sự giúp đỡ của trung tâm chuyển mạch.

Các bộ tập trung và thuê bao chính là phân hệ truy nhập thuê bao (hệ thống con). Các đơn vị truy nhập thuê bao chính là các RSSU (một trong các đặc trng của tổng đài dung lợng lớn ) có thể không cùng vị trí địa lý với OCB.

Hệ thống ALCATEL E10B có nhiều bộ tập trung thuê bao cho phép thuê bao thâm nhập vào OCB283 :

* Đơn vị thâm nhập thuê bao CSN: CSN có hai loại; gần CSNL và xa là CSND.

Hiện nay ta chỉ dùng loại CSN (còn đợc gọi là tổng đài vệ tinh ).

CSN có đặc trng hai mức xa. Nó có thể lắp gần hoặc xa mà không làm biến đổi sự tập trung của tổng đài (CNE).

CSN có thể hoạt động nh một bộ xử lý cuộc gọi độc lập nếu tuyến cuối giữa nó và OC bị hỏng hóc, tạo cho nó khả năng thiết lập các cuộc gọi nội bộ mà không cần có sự giúp đỡ của OC.

Tất cả các tuyến nối giữa CSN và OC , giữa CSN và CNE sử dụng các tuyến PCM tiêu chuẩn. Sự liên lạc giữa CSN gần (CSNL) hoặc xa (CSND) với OC đều sử dụng hệ thống báo hiệu số 7.

Dù gần hay xa, dung lợng của một trạm CSN là 5120 đờng tơng tự hoặc 2650 đờng số đợc đấu nối gần hoặc xa theo một tỷ lệ cân xứng. Những đờng dây này đợc chia thành các tuyến đợc cung cấp bởi 16 đờng PCM.

Mỗi bộ trung xứng CNL hoặc CNE đều có thiết bị thuê bao dự phòng để thay thế các thiết bị thuê bao lỗi trong các trờng hợp khẩn cấp.

Các đặc trng này đã giúp cho sự điều hành đợc thuận lợi trên hệ thống ALCATELE10 một cách đáng kể.

Tính khả thi của mạng nội bộ hạt: Các bộ tập trung số loại trừ sự cần thiết đối với hệ số cặp, dù gần hay xa, các thuê bao vẫn đợc in trên cùng một đờng và cùng lợi ích từ các dịch vụ đó.

Sự chuyển đổi nhanh tới ISND tại các giá trị bờ do sự đấu nối với các đ- ờng thuê bao ISND chỉ đơn thuần là sự thay đổi hoặc thêm vào các bảng mạch thuê bao ở CSN.

II-/ các chức năng của csn.

- Chức năng của đơn vị truy nhập thuê bao số CSN thông qua CNL và CNE đợc đấu nối với:

- Các đờng dây thuê bao tơng tự .

- Các đờng dây thuê bao số 30B + D (30 kênh thông tin và 1 kênh báo hiệu): truy nhập mức sơ cấp 2048 Kb/s.

- Đối với đờng dây thuê bao tơng tự: - Đầu nối đờng dây và cung cấp nguồn.

- Giám sát trạng thái mạch vòng và cung cấp nguồn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Truyền tới OC tất cả các báo hiệu từ thuê bao (nhấc máy, quay số..). - Truyền tới các thuê bao tất cả các lệnh báo hiệu từ OC (đảo cực nguồn, xung tính cớc..).

- Biến đổi tơng tự /số với một bộ CODEC cung cấp cho mỗi đờng dây thuê bao.

- Tìm đờng các cuộc gọi đến và đ. - Chọn lựa số liệu đo thông lợng.

- Kiểm tra riêng biệt từng đờng dây thuê bao và phát hiện lỗi.

- Thiết lập các cuộc gọi nội bộ trong trờng hợp hỏng tuyến nối với trung tâm chuyển mạch.

- Các thiết bị cho thuê bao lỗi đợc hỗ trợ bởi thiết bị thuê bao dự phòng. - Đối với các đờng dây số 2B+ D và 30+ D:

- Đấu nối các đờng dây.

- Kích hoạt và giải kích hoạt (Activation/ Deactivation) cho các đờng dây 2B +D.

- Tách các kênh B và D và xử lý thủ tục LAPD (Link Acces protocol Channel D).

- Truyền tới OCB tất cả các tín hiệu đờng dây kênh D (các bit địa chỉ báo hiệu giữa những ngời sử dụng (User- to- user singnalling).

- Truyền tới kênh D các tín hiệu từ OCB (các bit địa chỉ, báo hiệu giữa những ngời sử dụng, các xung tính cớc cho các đồng bộ đo các nhân..).

- Tìm đờng và chọn tuyến cho các kênh B và D. - Lựa chọn số liệu đo thông lợng.

- Thiết lập cuộc gọi nội bộ trong trờng hợp hỏng tuyến nối với trung tâm chuyển mạch.

- Các thiết bị thuê bao lỗi đợc hộ trợ bởi các thuê bao dự phòng.

III-/ bảng mạch thuê bao tơng tự.

Mỗi đờng dây thuê bao tơng tự đợc nối với một thiết bị thuê bao gồm những phần sau:

Một khối giao tiếp đờng dây thực hiện chức năng BOSRHT.

Một mạch lọc CODEC (COFIDEC) dựa trên công nghệ cơ sở LSI, thực thiết bị đương dây thuê bao 1

thiết bị đương dây thuê bao 16 PROTECT BORSHT COFIDEC

PROTECT BORSHT COFIDEC

điều khiển Điều khiển báo hiệu HDLC Vi xử lý Bộ nhớ Quản lý khe thời gian 1 đến 4 tuyến PCM tới UCN Báo hiệu

Chuyển tới thiết bị dự phòng/ Kiểm tra đường dây/ Kiểm tra thiết bị. Chức năng chuyển mạch.

BORSHT: Battery- Cấp nguồn. OVERLOAD: Bảo vệ quá áp. RINGING: Cấp chuông. SUPERVITION: Giám sát. HYBRID: Cầu sai động (Chuyển đổi 2-4 dây).

TEST: Kiểm tra. COFIDEC: Mã hoá- Lọc- Giải mã. PROTECT: Thiết bị bảo vệ.

Đường dây 1 tương tự

Một thiết bị bảo vệ.

Một board mạch thiết bị thuê bao có chứa tối đa 16 thiết bị thuê bao. Ngoài ra nó còn bao gồm những thiết bị chuyển mạch và điều khiển chung cho 16 thuê bao của board này.

Một bộ điều khiển (chuyển mạch thời gian) tạo cho mỗi thiết bị thuê bao có thể thâm nhập vào một kênh bất kỳ trong số 120 kênh của 4 tuyến PCM đầu ra của bộ tập trung số CN. Nó cũng kết hợp với một bộ mã hoá HDLC đối với các bản tin báo hiệu và kiểm tra.

Một khe thời gian bất kỳ trên mỗi tuyến PCM có thể đợc chỉ định cho các chức năng báo hiệu và kiểm tra. Trong số các khe thời gian này tạo nên một tuyến báo hiệu 64 Kb/s HDLC giữa các board dây thuê bao mà mức điều khiển cao hơn (UCN).

Một bộ xử lý điều khiển các bộ nhớ liên quan với chức năng sau: + Khởi tạo board thuê bao và bộ điều khiển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Quét và giám sát 16 thiết bị thuê bao đáp lại các sự kiện đợc phát hiện hoặc những chỉ thị nhận đợc từ UCN.

+ áp dụng các báo hiệu đờng dây thuê bao cho các thiết bị thuê bao

(xung đo, đảo cực nguồn...).

Nhận biết trình tự cuộc gọi (nhấc máy, nhận biết số máy quay, đặt máy...). + Quản lý thủ tục HDLC tuyến kiểm tra.

IV-/ bảng mạch thuê bao số 2B+ D.

Bảng mạch này có thể đấu nối 8 đờng dây thuê bao số 144 Kb/s, các đ- ờng này đợc trang bị 4 dây và chống dội vang (Echo Cancenllation).

Mỗi thiết bị đờng dây số thực hiện chức năng cuối đờng dây sau:

- Đấu nối đờng dây số.

- Truyền dẫn trên đờng dây số.

- Kích hoạt và giải kích hoạt trên đờng dây số.

- Bảo vệ chống lại ngắn mạch và đọt biến điện áp.

kênh D kênh D điều khiển Điều khiển báo hiệu HDLC Vi xử lý Bộ nhớ Quản lý khe thời gian 1 đến 4 tuyến PCM tới UCN Báo hiệu Điều khiển báo hiệu HDLC Thiết bị đường dây số 1 Thiết bị đường dây số 8 MUX MUX1 Điều khiển HDLC Điều khiển HDLC MUX8 Đường dây 1 số

Chuyển tới thiết bị dự phòng/ Kiểm tra đường dây/ Kiểm tra thiết bị. Chức năng chuyển mạch.

- Bảo dỡng và đo chất lợng đờng dây (các lỗi cung cấp nguồn, không đồng bộ, vợt quá tỷ lệ lỗi bit..).

- Các thiết bị chung cho 8 thuê bao thực hiện các chức năng chuyển mạch nh:

- Giám sát trạng thái đờng dây.

- Dồn/ Phân kênh các kênh B và D.

- Xử lý các thủ tục LAPD.

- Phát hiện đờng dây bị hỏng thông qua các cơ cấu giám sát kênh D.

* Các thiết bị chung cho 8 đờng dây thuê baolà:

-UCN thực hiện giao tiếp giữa các CN và tổng đài OCB 283 bằng các

tuyến PCM chuẩn, UCN liên lạc bằng báo hiệu số 7.

-UCN bao gồm:

-Hai đơn vị đấu nối và điều khiển (UCX) hoạt động ở chế độ tích cực và

dự phòng, thực hiện các chức năng điều khiển tất cả các lu lợng và cập nhật UCX dự phòng trên tuyến. Trong trờng hợp có sự hỏng hóc của UCX chủ thì có một bộ chuyển mạch dự phòng chuyển sang chế đoọ tích cực điều khiển các lu lợng của nó.

-Một khối thiết bị phụ trợ GAT mà có nhiệm vụ tập trung các chức năng

đợc kết nối với UCX thông qua:

-Phát tone và ghi thông báo cho truyền tin nội bộ của việc họt động nội

bộ tại CSND.

-Công nhận hai tín hiệu nội bộ từ bàn phím các máy với các trờng hợp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoạt động nội bộ của CSND.

-Kiểm tra các đờng thuê bao đợc nối đến CSNL.

phần III

xử lý gọi trong tổng đài alcatel 1000e10

I-/ các khái niệm cơ bản. 1-/ Thanh ghi.

Thanh ghi là vùng nhớ tỉnh lu trữ ngữ cảnh của quá trình tính cớc của một cuộc gọi có tính cớc. Đặc biệt, thanh ghi còn chứa địa chỉ của đoạn ch- ơng trình MARCO cần thực hiện.

Thanh ghi tính cớc đợc chiếm giữ trong suốt cuộc gọi có tính cớc.

2-/ Chơng trình MARCO.

Chơng trình MARCO (hay còn đợc gọi là chơng trình ứng dụng) là một phần mềm đợc xây dựng băngf dữ kiệu cho phép quản lý việc tính cớc.

3-/ Bộ phiên dịch.

Là một nhóm chơng trình con đợc kích hoạt cho thanh ghi bởi bộ SEQUENCER phù hợp với việc tính cớc thực hiện.

4-/ Kích hoạt các chơng trình MARCO.

Bộ SEQUENCER kích hoạt thanh ghi theo vòng lặp liên tục và theo chu kỳ cứ 30 ms cho 1500 thanh ghi. Việc kích hoạt thanh ghi bao gồm cả việc thực hiện các lệnh MARCO mà địa chỉ của nó đợc cất trong thanh ghi hiện thời. Mỗi một MARCO có một chỉ mục dữ liệu mà nó làm cho chơng trình của bộ phiên dịch đợc thực hiện.

II-/ Thiết lập cuộc gọi.

Quá trình trao đổi bản tin thiết lập cuộc gọi nội hạt có thể chia thành các giai đoạn nh sau:

1-/ Thuê bao chủ gọi nhấc máy.

Thuê bao chủ gọi nhấc máy. Khi này thiết bị đờng dây sẽ phát hiện sự thay đổi trạng thái mạch vòng thuê bao. Bộ vi xử lý kiểm tra theo chu kỳ để phát hiện liệu có sự thay đổi trạng thái đối với thuê bao. Việc phát hiện cuộc

- Việc so sánh trạng thái hiện thời của thuê bao với trạng thái trớc đó của thuê bao mà đã đợc đuực ghi lại trong RAM của bộ vi xử lý.

- Sau 64 ms mà trạng thái mới của đờng dây không thay đổi thì cuộc gọi mới đợc ghi nhận. Sau khi nhận đợc cuộc gọi mới, bản tin DEC đợc gửi tới USN.

+ DEC: Bản tin thông báo trạng thái nhấc máy.

+ ADUT: Bản tin về địa chỉ của UT. Đây là địa chỉ cáp ở phía sau ngăn cửa bộ tập trung và có thể nhận đợc các giá trị từ 1 tới 16 Bo mạch TABAS.

+ Con số bộ kết cuối: Đây là con số thuê bao trên bo mạch TABAS và có giá trị từ 0 tới 15.

+ EVS: Các sự kiện đơn lẻ. Thông báo DEC gửi các thông tin liên quan đến sự kiện đơn.

2-/ UCN nhận bản tin DEC.

Bộ phận đấu nối kênh báo hiệu, là bo mạch TCCS- SVCUT, nhận và kiểm tra bản tin DEC. Khe thời gian TS16 của LRI mang báo hiệu HDLC đợc nối tới khe thời gian chung trên các tuyến link LRIO- LRI1 qua tuyến liên kết bán thờng trực. Bộ đấu nối kênh báo hiệu, bo mạch TCCS, có bảng tuơng ứng các số TS, số CN và suy ra bộ tập trung nào đã gửi bản tin DEC.

Sau đó, TCCS gửi bản tin nhận đợc và số bộ tập trung vào bộ đệm của bo mạch TMUC, bo mạch nhớ, tại đây thông tin này sẽ đợc bộ xử lý giữ lại để xử lý. Sau khi phân tích bản tin, một ngữ cảnh lấy ra từ bộ nhớ còn gọi là tham chiếu CSN, bản tin này sẽ cho phép các thông tin cần thiết lập, giám sát, giải phóng tuyến liên lạc lu trữ.

Nhờ có bảng thiết bị ở trong bộ nhớ, bo mạch TMUC, CN tìm một khe thời gian rỗi ở đầu ra của bộ tập trung mà thuê bao chủ gọi nối vào và tìm một khe thời gian rỗi tại đầu ra của CSN.

Sau đó TMUC gửi bản tin CSN tới bảng TMQR để điều khiển đấu nối giữa các khe thời gian của LRT và LR.

Ngữ cảnh CSN bao gồm:

DEC LR1 LR0 LR1 TS TS16 LR15 LRI0 LRI1 TSX CNL RCX -Số CN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Địa chỉ thiết bị đầu cuối -địa chỉ UT - TS - LR (CCB) - TS - LR0 (CN) TCCS SVCUT TCCS SVCUT TCCS SVCUT Hình 21: Sơ đồ UCN nhận bản tin DEC

- Địa chỉ thiết bị đầu cuối. - Địa chỉ UT.

- TS trên LR (LR là đờng mạch đấu nối CSN và OCB283). TS trên LRI (LRI là đờng mạng nội bộ trong CSN).

Bản tin BCL sau đó đợc gửi cho bộ tập trung CN. Bản tin NOVAP đợc gửi cho OCB-283.

3-/ Bộ tập trung CN thu nhận bản tin BCL.

Bản tin BCL để thực hiện việc đấu nối mạch vòng cho một TS trên LRI. Mạch vòng này đợc sử dụng để kiểm tra một cách liên tục sự đấu nối giữa UT và UCN.0

Trong quá trình thu nhận bản tin, UT tạo nên một mạch vòng tại mức điều khiển. Sau đó, thiết bị chèn vào và tách ra khe thời gian trên bộ phận ma trận, bo mạch TRCX, cho phép kiểm tra đờng đấu nối một cách liên tục .

BCL BCL LRI LRI LR0 LR1 TS TS16 LR15 TABAS LR0 LR1 TSX LTUR LRTS LTUE LRTE TS Bộ điều

khiển Bộ giao tiếp với

LR

TRCX

EXTRACTION INJECTION

Thiết bị thuê

bao COFIDEC điều Bộ

khiển Bộ giao tiếp với LR RCX TCCS SVCUT thuê bao chủ gọi

Hình 23: Kiểm tra mạch vòng của thiết bị tách và chèn khe thời gian

4-/ OCB nhận bản tin NOVAP.

Nhiệm vụ của bản tin NOVAP là tơng tác với MR để báo hiệu cuộc gọi mới. Việc nhận bản tin này gây nên việc chiếm giữ thanh ghi trong MR để ghi nhận thông tin thiết lập cuộc gọi.

Bo mạch TCCS-SVC7 gửi báo hiệu này trên một trong hai tuyến link mang báo hiệu số 7 (TS16). Việc lựa chọn tuyến link báo hiệu đợc thực hiện bởi CSN. Toàn bộ việc trao đổi bản tin liên quan đến cùng một tơng tác (với

Một phần của tài liệu Nghiên cứu Tổng đài điện tử số SPC (Trang 56 - 86)