Tổng đài NEAX Là một hệ thống tổng đài chuyển mạch điện tử số, sử dụng phơng pháp diều khiển bằng chơng trình ghi sẵn SPC (Stored Program Control). Vì vậy, nó sử dụng nhiều chơng trình máy tính trực tiếp khác nhau đẻ đáp ứng tất cả các chức năng tự động của hệ thống, phần mềm của tổng đài đợc viết bằng hai ngôn ngữ máy tính bậc cao hay còn gọi là ngôn ngữ lập trình dành cho thông tin.
Những đặc điểm chính của phần mềm hệ thống tổng đài NEAX - 61E nh sau: - Xử lý cuộc gọi đa năng và theo thời gian thực.
- Độ ổn định và tính chính xác trong dịch vụ.
- Mềm dẻo trong quá trình thêm hoặc thay đổi những chức năng.
Cấu hình cơ sở của hệ thống đợc chia ra làm 3 vùng và đợc cất giữ trong bộ nhớ hệ thống:
- File hệ thống.
- File số liệu của tổng đài. - File dữ liệu của thuê bao.
File hệ thống đôi khi còn gọi là File chơng trình chứa các chơng trình để điều khiển chức năng xử lý chuyển mạch. Nó bao gồm 2 hệ thống :
+ Hệ thống điều hành OS (Operation System): Gồm các chơng trình điều khiển việc thi hành, chơng trình xử lý sự cố, chơng trình chuẩn đoán.
+ Hệ thống ứng dụng AS (Applicantion System): bao gồm chơng trình xử lý cuộc gọi, chơng trình quản lý.
Những chơng trình này là chung cho tất cả các loại tổng đài mà không cần tính đến kích cỡ, hoặc phạm vi ứng dụng của tổng đài. Các File và chơng trình trở thành hoạt động đợc khi đạt đợc chế độ hoạt động trực tiếp.
3.1- Ngôn ngữ lập trình:
Hệ thống phần mềm tổng đài NEAX - 61E đợc viết bằng 2 loại ngôn ngữ bậc cao. Phần lớn chơng trình này đợc viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao HLL (High Level Language) gọi là PL/C (Programming Language for Conmunication - Ngôn ngữ lập trình cho thông tin ). PL/C là một bộ phận con của ngôn ngữ PL/I.
PL/C đợc sử dụng vì nó dễ hiểu, rất có hiệu quả trong các chơng trình bảo dỡng, các chức năng có thể thêm hoặc thay đổi một cách dễ dàng. Hệ thống điều khiển gồm các giao tiếp và các quá trình xử lý cần đến thời gian thực đợc viết bằng ngôn ngữ ASSEMBLY, để đảm cho phần mềm của tổng đài có tính mềm dẻo cao nhất.
3.2. Cấu trúc chơng trình.
Tính Logic của chơng trình càng đơn giản khi sử dụng phơng pháp thiết kế phần mềm theo kỹ thuật lập trình có tổ chức. Ngoài ra, việc lập trình đợc thực hiện dễ dàng hơn nhờ việc sử dụng lu đồ thuật toán trong lợc đồ chơng trình.
3.3. Các Module chức năng.
Tất cả các hoạt động của hệ thống đợc chia thành những Module theo nguyên tắc phân chi chức năng, đó là giao diện phần cứng và vấn đề bảo dỡng. Những chức năng của các Module đợc thiết lập một cách rõ ràng và giảm tới mức thấp nhất sự phụ thuộc giữa các chức năng của các Module. Nhờ vậy, mà khi thêm vào, sửa chữa, bảo dỡng và kiểm tra mỗi chức năng đợc tiến hành đơn giản hơn.
3.4. Sử dụng phần mềm cơ sở (FRMWAVE).
Phần mềm hệ điều hành đợc cài đặt sẵn nhằm cải thiện khả năng xử lý làm tá động đến các bớc thao tác “động” và “tĩnh” trong việc xử lý chuyển mạch. Phần mềm này cũng điều khiển việc khởi động các Module chức năng, quản lý hệ thống, theo dõi báo hiệu địa chỉ và báo hiệu đờng dây.
3.5- Tính độc lập của các Module chức năng.
Các Module đợc thiết kế theo kiểu các “hộp đen” độc lập về chức năng, nó đ- ợc thiết kế nhằm làm giảm số cặp đầu cuối cần cho việc trao đổi thông tin trực tiếp giữa các Module. Ngoài ra với việc thiết kế nh vậy, nó cho phép quá trình thiết kế, sản xuất và kiêm tra các Module một cách độc lập và đơn giản hơn.
3.6- File hệ thống.
File hệ thống bao gồm 2 phần chơng trình chính sau: - Hệ thống điều hành OS (Operation System).
- Hệ thống ứng dụng AP (Application System).
3.6.1- Hệ điều hành OS:
Bao gồm chức năng chơng trình đợc thết kế để điều khiển hoạt động bên trong cuả phần mềm hệ thống. Do hệ thống là “Hệ thống đa xử lý theo thời gian
thực” nó có khả năng điều khiển vài mức hoạt động bởi việc phân định các mức u tiên cho các chơng trình hoạt động khác nhau. Hệ điều hành có 3 chơng trình chính:
- Chơng trình điều khiển hoạt động thực thi (Execution Control). - Chơng trình xử lý lỗi (Fault Processing)
- Chơng trình chuẩn đoán lỗi (Diagnostic).