3.2.Các qui trình xử lý nớc thải có nồng độ hợp chất hữu cơ cao

Một phần của tài liệu Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao (Trang 26 - 28)

tăng lợc nớc thải.

Tuy còn có nhợc điểm song phơng pháp làm sạch bằng biện pháp sinh học vẫn là phơng pháp phổ biến và đợc áp dụng rộng rãi nhất. Phụ thuộc vào điệu kiện sống của vi sinh vật hiếu khí và kỵ khí ngời ta chia các phơng pháp xử lý nớc thải bằng các biện pháp sinh học theo 2 nguyên tắc này.

3.2.Các qui trình xử lý nớc thải có nồng độ hợp chất hữu cơ cao hữu cơ cao

Nớc thải sinh hoạt, nớc thải của công nghiệp thực phẩm là những loại nớc thải có nồng độ hợp chất hữu cơ cao, chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh và trứng giun sán gây ô nhiễm môi trờng nặng nề và có tác động đến sức khỏe con ngời và động vật.

Trong hai loại nớc thải này có chứa các thành phần dinh dỡng cho cây trồng nh: đạm, lân, kali... nó còn gây mùi thối rất khó chịu do sự phân huỷ yếm khí chất thải hữu cơ có trong nớc thải, ví dụ nh là ở công nghệ sản xuất bia.

Hàm lợng của chúng phụ thuộc vào tiêu chuẩn thải nớc, việc xử lý nớc thải loại này là rất cần thiết.

Để xử lý nớc thải có nồng độ chất hữu cơ cao thì ngời ta thờng xử lý bằng ph- ơng pháp sinh học trong điều kiện tự nhiên. Cơ sở của phơng pháp này là dựa vào khả năng tự làm sạch của đất và nguồn nớc. Việc xử lý nớc thải thực hiện trên các công trình: cánh đồng tới, bãi lọc, hồ sinh học... “Vì hồ sinh học là hồ chứa không lớn lằm dùng để xử lý nớc thải bằng sinh học và chủ yếu dựa vào quá trình tự làm sạch của hồ”. Trong số những công trình xử lý trong điều kiện tự nhiên thì hồ sinh học đợc áp dụng rộng rãi hơn cả.

Căn cứ theo đặc tính tồn tại và tuần hoàn của các vi sinh và sau đó là cơ chế xử lý mà ngời ta phân biệt 3 loại hồ: Hồ kỵ khí, hồ hiếu kỵ khí (hồ Facultative) và hồ hiếu khí. Trong đó hồ kỵ khí thờng dùng để xử lý nớc thải công nghiệp có độ nhiễm bẩn lớn. Còn hồ hiếu kỵ khí thờng dùng để xử lý nớc thải có nồng độ chất hữu cơ cao (nớc thải sinh hoạt, nớc thải công nghệ thực phẩm).

Hồ hiếu kỵ khí là loại hồ thờng gặp trong điều kiện tự nhiên. Phần lớn các ao hồ của chúng ta là những hồ hiếu kỵ khí. Hiện nay, nó đợc sử dụng rộng rãi nhất trong các hồ sinh học.

Trong hồ xảy ra 2 quá trình song song: quá trình oxy hoá hiếu khí chất nhiễm bẩn hữu cơ và quá trình phân huỷ Mêtan cặn lắng.

Đặc điểm của loài hồ này xét theo chiều sâu của nó có thể chia ra 3 vùng:lớp trên là vùng hiếu khí, lớp giữa là vùng trung gian, còn lớp dời là vùng kỵ khí.

Nguồn oxy cần thiết cho quá trình oxy hoá chất hữu cơ trong hồ chủ yếu nhờ quang hợp của rong tảo dới tác dụng của bức xạ mặt trời và khuếch tán qua mặt nớc d- ớc tác dụng của sóng gió. Hàm lợng oxy hoà tan ban ngày nhiều hơn ban đêm.

Hồ hiếu khí cũng hay đợc áp dụng, ngời ta phân biệt loại hồ này làm hai nhóm: Hồ làm thoáng tự nhiên và hồ làm thoáng nhân tạo. Nhng hồ làm thoáng tự nhiên hay đợc áp dụng hơn.

Hồ làm thoáng tự nhiên: oxy cung cấp cho quá trình oxy hoá chủ yếu là do sự khuếch tán không khí qua mặt nớc và quá trình quang hợp của các thực vật nớc (bèo tây, bèo tấm...).

PhầN II

Một phần của tài liệu Sử dụng hệ thống hồ sinh học kết hợp với hệ thống lọc qua hào đất để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao (Trang 26 - 28)