Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ

Một phần của tài liệu Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hóa Việt Nam (Trang 65 - 66)

II. Triển vọng hàng hoá của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng EU 1 Những nhân tố tác động tới khả năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị

1.3.3. Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ

Việt Nam đã ký Hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ vào ngày 14/7/2000 và có giá trị hiệu lực sau khi đợc Quốc hội hai nớc phê chuẩn. Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ gồm 4 vấn đề chủ yếu: thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ và quan hệ đầu t. Hiệp định này mở ra một chơng mới trong quan hệ thơng mại song phơng và từ nay hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ sẽ đợc hởng chế độ u đãi tối huệ quốc. Hơn nữa, Hiệp định này tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam sớm gia nhập WTO.

Mỹ là thị trờng rộng lớn, có nhu cầu rất đa dạng và phong phú về hàng hóa. Thị trờng Mỹ có nhu cầu nhập khẩu rất nhiều hàng dệt may, giày dép, thủy hải sản, đồ gỗ,vv... là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Hịện nay, thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam là ASEAN, EU và Nhật Bản.

Theo Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ, thuế suất đánh vào hàng hóa của Việt Nam nhập khẩu vào thị trờng Mỹ sẽ giảm rất đáng kể, từ mức 40% hiện nay xuống còn 3%. Hiệp định nếu đợc quốc hội hai nớc thông qua, xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ sẽ tăng nhiều lần so với hiện nay. Bên cạnh đó, hiệp định này cũng tạo cơ hội cho việc thu hút đầu t nớc ngoài, vì các nhà đầu t nớc ngoài, mà trớc hết là các nhà đầu t trong khu vực, họ nhìn nhận Việt Nam khi đó sẽ là cầu nối để từ đó hàng hoá của họ có thể đi vào thị trờng Mỹ và các thị trờng khác thuận lợi.

Nh vậy, khi Hiệp định này đợc thông qua, nhiều doanh nghiệp Việt Nam sẽ chĩa mũi nhọn sang thị trờng Mỹ. Việc tập trung lực đẩy mạnh xuất khẩu

sang EU bị phân tán, lực bị chia sẻ nên có ảnh hởng ít nhiều đến xuất khẩu sang EU.

Một phần của tài liệu Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hóa Việt Nam (Trang 65 - 66)