Lơng trả theo hình thức lơng sản phẩm trực tiếp không hạn chế

Một phần của tài liệu Phân tích việc áp dụng các hình thức trả lương ở công ty dệt 8-3 (Trang 49)

II- Các hình thức trả lơng hiện nay ở công ty dệt 8-3

3. Lơng trả theo hình thức lơng sản phẩm trực tiếp không hạn chế

tiếp không hạn chế.

Đối với công nhân công nghệ trực tiếp sản xuất công ty áp dụng hình thức trả lơng sản phẩm trực tiếp không hạn chế. Tiền lơng của công nhân căn cứ vào số lợng và chất lợng sản phẩm mà công nhân đó sản xuất trong kỳ. Tiền lơng trả cho mỗi một công nhân đợc tính theo công thức sau:

(8-II) TLCNSX = TSP + TTG + P

Trong đó:

TLCNSX :Là tiền lơng của công nhân sản xuất

P :Phụ cấp (nếu có) bao gồm phụ cấp độc hại, phụ cấp trách nhiệm...

TTG :Tiền lơng cho những ngày làm những công việc ngoài định mức trong tháng và tiền công của những ngày nghỉ lễ, tết theo quy định của nhà nớc.

TSP :Tiền lơng sản phẩm đợc tính theo công thức (9-III) (9-II) TSpi =ĐGi x Qi x H

Trong đó:

TSpi :Là tiền lơng sản phẩm i ĐGi :Là đơn giá sản phẩm i

Qi :Là số lợng sản phẩm i đạt tiêu chuẩn chất lợng đợc sản xuất trong kỳ tính lơng.

H :Hệ số điều chỉnh cấp bậc

Hệ số điều chỉnh cấp bậc bằng 0,96 nếu cấp bậc bản thân là bậc 1, 2, 3

Hệ số điều chỉnh cấp bậc bằng 1 nếu cấp bậc bản thân là bậc 4 Hệ số điều chỉnh cấp bậc bằng 1,04 nếu cấp bậc bản thân là bậc 5 Hệ số điều chỉnh cấp bậc bằng 01,1 nếu cấp bậc bản thân là bậc 6

Đơn giá của mỗi một sản phẩm đợc xác định trên cơ sở Lao động định biên của từng máy.

Cấp bậc công việc đợc xác định cho từng máy. Công thức tính đơn giá

(10-II) ĐG =

LCBCV ---

M

Trong đó

LCBCV :Tiền lơng theo cấp bậc công việc M :Mức sản lợng

Lơng cấp bậc công việc dụng để tính đơn giá Công ty lấy lơng cấp bậc công việc của công nhân bậc 4 làm chuẩn

Đơn giá sản phẩm đợc tính cho mỗi công đoạn của dây chuyền sản xuất. Qua khảo sát tại xí nghiệp nhuộm thì dới đây là bảy đơn giá l- ơng sản phẩm các công đoạn đang đợc áp dụng tại xí nghiệp.

Bảng 5 : Đơn giá lơng sản phẩm các công đoạn.

Đơn vị tính: Đồng/1 mét

Công đoạn Đơn giá Công đoạn Đơn giá

1) Khăn lật vải + Khổ hẹp + Khổ rộng 2) Nấu vải 1,18 2,48 +Vải bạt thờng +Sấy 7) In trục 8) In lới 8,45 1,5 5,7 7,4

+ Khổ hẹp + Khổ rộng 3) Khâu tẩy 4) Khâu làm bóng 5) Khâu gỡ sợi 6) Nhuộm + Vải láng, phin 1,93 2,3 1,76 2,84 1,5 6,5 9) Xử lý 10) Giặt 11) Nhuộm đổ 12) Gấp vải + Khổ hẹp + Khổ rộng 4,8 2,6 3,04 3,61 4- Tiền thởng và các khoản phụ cấp 4.1- Tiền thởng

Nguồn tiền thởng đợc tính từ nguồn tiền lơng còn lại cuối kỳ sau khi đã trừ đi tiền lơng thực lĩnh trong kỹ

Tiền thởng đợc phân phối theo nguyên tắc

Tiền thởng của công nhân A = Tổng tiền thởng đơn vị ---

Tổng tiền lơng theo CBCV của đơn vị x

Tiền lơng CBCV của công nhân A

x HT

Trong đó HT đợc tính căn cứ vào loại lao động của ngời lĩnh th- ởng trong tháng nh sau

Loại A có hệ số HT là 1 Loại B có hệ số HT là 0,8 Loại C có hệ số HT là 0,6

Ngoài loại tiền thởng này còn có các loại tiền thởng khác nh th- ởng sáng kiến, thởng thi đua...

Nhìn chung việc tính tiền thởng ở Công ty là tơng đối hợp lý và đã phần nào tạo đợc động lực cho ngời lao động

4.2- Các khoản phụ cấp

Hiện nay Công ty đang áp dụng các khoản phụ cấp sau

♦ Phụ cấp làm thêm giờ: Làm thêm giờ trong các ngày bình thờng thì đợc phụ cấp thêm 50% lơng cấp bậc bản thân. Công nhân làm thêm giờ trong các ngày nghỉ, ngày lễ thì sẽ đợc phụ cấp thêm 100% lơng cấp bậc bản thân

♦ Phụ cấp ca ba: Đối với công nhân làm việc ca ba từ 22h hôm tr ớc đến 6h sáng hôm sau, mỗi giờ làm việc thực tế đợc phụ cấp thêm 30% l- ơng cấp bậc bản thân của ngời đó

♦ Phụ cấp độc hại: Những ngời làm những công việc ở những nơi độc hại có thể ảnh hởng đến sức khoẻ, hàng tháng đợc nhận phụ cấp bằng 3% lơng cấp bậc của họ. Các đối tợng hởng phụ cấp độc hại bao gồm: Công nhân, cán bộ kỹ thuật pha chế thuốc nhuộm, công nhân đứng máy nhuộm, công nhân làm vệ sinh công nghiệp, công nhân cơ khí, công nhân vận hành lô sợi...

♦ Phụ cấp nóng: Loại phụ cấp này đợc áp dụng từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm đối với những công nhân trực tiếp có mặt tại nơi sản xuất. Mức phụ cấp hàng tháng đợc tính bằng 5% lơng cấp bậc bản thân của ngời đợc hởng phụ cấp

Ngoài các khoản phụ cấp trên còn có các khoản phụ cấp khác nh phụ cấp điều động, phụ cấp thợ giỏi...

III. Đánh giá công tác trả lơng tại công ty dệt 8 - 3

Điểm qua thực trạng việc áp dụng các hình thức và chế độ trả l - ơng tại công ty dệt 8 - 3, chúng ta có thể nhận thấy rằng công ty đã có các phơng pháp trả lơng hợp lý đặc biệt là hình thức trả lơng theo sản phẩm. Hình thức trả lơng này đã đảm bảo đợc nguyên tắc cơ bản của tiền lơng là gắn tiền lơng với kết quả sản xuất của ngời lao động. Ai làm nhiều hởng nhiều, ai làm ít hởng ít. Làm cho ngời lao động gắn liền quyền lợi của họ với nghĩa vụ của họ. Điều này đã khuyến khích đợc ngời lao động trong công việc, không ngừng hoàn thiện mình, nâng cao năng suất lao động.

Để theo dõi tình hình trả lơng và thu nhập của ngời lao động của công ty ta có thể xem bảng sau

Bảng 6: Bảng đánh giá hiệu quả kinh tế của tiền lơng

STT Năm 1996 1997 1998 Sosánh (%) 1997/1996 1998/1997 1998/1996 1 Tổng số lao động (ngời) 3855 3711 3500 2 Tổng tiền lơng (triệu) 1580,55 1701 1786,05 107,6 105 112 3 Tiền lơng bình quân (nghìn) 410 460 510 112,2 110,8 114,1 4 Tổng doanh thu (triệu) 168533,6 180556,5 189584,4 107 105 112,5

5 Năng suất lao động bình quân

trên doanh thu

Qua bảng trên ta có thể nhận thấy rằng doanh thu của công ty không ngừng tăng lên qua các năm (năm 1997 tăng 7% so với năm 1996, năm 1998 tăng 5% so với năm 1997 con số này năm 1998 so với năm 1996 tăng lên là 12,5%)

Cùng với sự tăng lên của doang thu thì tiền lơng bình quân của cán bộ công nhân viên trong công ty cuãng không ngừng tăng lên. Cụ thể là năm 1996 tiền lơng bình quân của một cán bộ công nhân là 410.000đ năm 1997 là 460.000đ (tăng 12,2%) và con số này tăng 1998 là 560.000đ.

Sự tăng lên của tiền lơng bình quân đi cùng với nó là sự tăng lên của năng suất lao động bình quân (tính theo doanh thu). Năm 1996 doanh thu tính trên một lao động là 43,7 triệu đồng đến năm 1998 con số này đã là 54,17 triệu.

Nguyên nhân của sự tăng lên của tiền lơng bình quân ở công ty trong những năm vừa qua đó là kết quả của sự sắp xếp và tổ chức lại lao động trong công ty. Trong những năm vừa qua công ty liên tục thực hiện chính sách tính giảm biên chế, và giải quyết lao động d thừa. Điều này đã làm tăng đợc mức tiền lơng của mỗi công nhân trong công ty.

Bên cạnh những mặt đã đạt đợc công ty còn không ít những điểm cần khắc phục để hoàn thiện công tác trả lơng của mình, cụ thể là: tốc độ tăng lơng bình quân của công ty còn cao hơn so với tốc độ tăng năng suất lao động. Cụ thể là tốc độ tăng tiền lơng năm 1997 so với năm 1996 là 12,2%, năm 1998 so với năm 1996 là 14,1% trong khi

đó tốc độ tăng năng suất lao động bình quân chỉ tăng 11% năm 1997 so với 1996 và 13% năm 1998 so với năm 1996. Điều này là trái so với nguyên tắc thứ nhất về trả lơng cho ngời lao động.

Công tác tổ chức nơi làm việc đã đợc công ty chú trọng nhng vẫn còn những mặt còn yếu cần phải đợc khắc phục để tránh nhũng lãng phí không cần thiết.

Cách tính định mức lao động của công ty còn cha chính xác và còn thấp nên gây ra lãng phí thời gian.

Tiền lơng trả cho cán bộ quản lý còn mang tính bình quân và cha xét đến thái độ lao động của ngời lao động và cha gắn đợc tiền l- ơng của họ với kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Đây là các nhợc điểm cần đợc khắc phục nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của tiền lơng trong sản xuất và kinh doanh của công ty.

Phần VI

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các hình thức và chế độ trả lơng tại công ty dệt 8-3

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay mỗi một doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển thì không còn con đờng nào khác là luôn luôn phải tìm cách cải tiến, đổi mới từng mặt và toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhằm loại bỏ những yếu tố bất hợp lý kìm hãm sự phát triển và phát huy tối đa những yếu tố tích cực.

Tiền lơng là một công cụ hết sức quan trọng quyết định ý thức và hiệu quả làm việc của mỗi ngời, quyết định hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Hoàn thiện các hình thức và phơng pháp trả lơng là một yêu cầu không thể thiếu trong điều kiện hiện nay của mỗi một doanh nghiệp.

Qua khảo sát tình hình trả lơng ở công ty dệt 8-3 tôi xin đa ra một số các ý kiến sau.

i. Hoàn thiện hình thức trả lơng theo sản phẩm.

Lơng trả theo sản phẩm là hình thức trả lơng chủ yếu ở công ty hiện nay. Để thực hiện tốt hình thức trả lơng này trớc hết cần phải hoàn thiện các điều kiện trả lơng theo sản phẩm.

1. Hoàn thiện công tác định mức.

Định mức lao động giữ vai trò qua trọng nhất trong hình thức trả lơng theo sản phẩm, nó không những là cơ sở để tổ chức lao động khoa

học mà nó còn là cơ sở để tính đơn giá một cách chính xác. Muốn hoàn thiện công tác trả lơng trớc hết phải hoàn thiện công tác định mức.

Hoàn thiện công tác định mức bao gồm hai nhiệm vụ chủ yếu đó là nâng cao trình độ và sự hiểu biết cho những cán bộ làm công tác định mức và phải xác định đợc phơng pháp xây dựng định mức phù hợp.

1.1. Nâng cao trình độ cho cán bộ làm công tác định mức.

Các mức lao động đợc xây dựng lên có chính xác và hợp lý hay không trớc tiên phụ thuộc vào trình độ của những ngời xây dựng ra chúng. Ngời làm ra công tác định mức muốn xây dựng đợc các định mức lao động khoa học đòi hỉ phải có những kiến thức, sự hiểu biết nhất định về mức lao động đợc thông qua việc học tập và nghiên cứu. Có nh thế thì làm công tác định mức ở các cơ sở sản xuất mới biết lựa chọn các ph ơng pháp xây dựng mức phù hợp với hoàn cảnh thực tế.

Công tác định mức đợc tiến hành không chỉ để làm cơ sở để tính đơn giá mà còn là cơ sở để lập kế hoạch sản xuất của đơn vị. Tóm lại muốn có đợc mức lao động có chất lợng cao trớc hết cần phải có đội ngũ cán bộ định mức nắm vững đợc chuyên môn và kiến thức về mức lao động.

ở công ty dệt 8-3 hiện nay công tác định mức lao động do Phòng kỹ thuật của công ty đảm nhiệm họ cha đợc qua đào tạo về các phơng pháp khoa học xây dựng mức lao động do đó công ty cần bồi dỡng cho những cán bộ này những kiến thức cần thiết để họ có thể đảm nhiệm đợc công việc của mình. Cụ thể là công ty nên cử những cán bộ này đi học những khoá học ngắn hạn về tổ chức lao động để họ có những kiến thức

cơ bản về công tác định mức. Có nh thế mới đảm bảo đợc chất lợng của đội ngũ những ngời làm công tác định mức ở công ty .

1.2. Phơng pháp xây dựng định mức.

Hiện nay các mức lao động ở công ty dệt 8-3 đợc xây dựng chủ yếu là dựa vào phơng pháp thống kê kinh nghiệm, khảo sát thực tế ít. Vì thế cha xác định đợc mức sản lợng một cách chính xác, cha đề ra đợc biện pháp nhằm hạn chế thời gian lãng phí để tăng thời gian tác nghiệp từ đó có thể tăng sản lợng.

Để khắc phục nhợc điểm này của công ty tôi xin đa ra một số ý kiến sau:

Mức lao động phải đợc xây dựng bằng sự kết hợp giữa hai phơng pháp khảo sát bấm giờ và chụp ảnh ngày làm việc.

Thông qua quá trình bấm giờ cán bộ định mức có thể xác định đ - ợc thời gian tác nghiệp sản phẩm, phát hiện đợc các nguyên nhân không hoàn thành mức do công nhân có những thao tác, động tác không hợp lý, do việc tổ chức phục vụ nơi làm việc cha tốt đồng thời cũng tìm ra đợc các phơng pháp làm việc tiên tiến để phổ biến rộng rãi cho công nhân.

Qua công tác chụp ảnh thời gian làm việc giúp cán bộ định mức phân tích đợc tình hình sử dụng thời gian làm việc trong ngày của công nhân, phát hiện ra thời gian lãng phí tìm ra đợc nguyên nhân và biện pháp loại trừ để tính thời gian tác nghiệp, thời gian phục vụ, thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu cần thiết cho ngày.

Chỉ khi kết hợp đợc kết quả của hai phơng pháp này thì mức lao động mới thực sự chính xác và đem lại kết quả cao. Ngời làm công tác

định mức sau khi khảo sát thực tế nơi làm việc bằng phơng pháp bấm giờ trực tiếp, quan sát nhiều lần cho mỗi bớc công việc, quan sát các thao tác của công nhân làm việc với nhịp độ làm việc trung bình phù hợp với chế độ làm việc của dây chuyền sẽ cho phép tìm ra đợc các nguyên nhân gây lãng phí, hao phí thời gian làm việc, xác định đợc định mức trong ca một cách hợp lý: thời gian chuẩn kết, thời gian phục vụ, thời gian nghỉ ngơi, thời gian tác nghiệp.

+ Thời gian chuẩn kết: bao gồm công nhân kiểm tra máy từ lúc bắt đầu làm việc, nhận nguyên vật liệu, vệ sinh máy trớc khi về, nộp thành phẩm dở dang.

+ Thời gian tác nghiệp: Bao gồm thời gian công nhân trực tiếp sử dụng máy để sản xuất ra sản phẩm.

+ Thời gian phục vụ: Bao gồm thời gian xử lý các sai sót của máy, thời gian chuyển các bán thành phẩm cho ngời làm các bớc công việc tiếp theo.

+ Thời gian nghỉ ngơi nhu cầu cần thiết nh vệ sinh cá nhân, thời gian uống nớc...

+ Thời gian lãng phí: Bao gồm thời gian công nhân không làm ra sản phẩm nh bỏ máy, làm những công việc không phải của mình, hoặc lãng phí do tổ chức sản xuất gây ra: mất điện, chờ sửa máy, chờ nguyên vật liệu, chờ bán thành phẩm...

Sau đó cán bộ định mức lấy hao phí bình quân của các lần quan sát đợc làm mức hao phí cho từng công việc và tổng hợp lại đợc tổng hao

phí cho từng bớc công việc và thời gian hao phí cho một đơn vị sản phẩm. Từ đó có đợc mức sản lợng trong một ngày sản xuất.

Một phần của tài liệu Phân tích việc áp dụng các hình thức trả lương ở công ty dệt 8-3 (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w