Giải pháp về chính sách của Nhà nớc

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng canh tranh của xi măng Việt nam giai đoạn 2001- 2010 (Trang 73 - 78)

III. Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng canh tranh

8. Giải pháp về chính sách của Nhà nớc

Để nâng cao khả năng cạnh tranh của công nghiệp xi măng nội địa, một số chính sách vĩ mô sau đây cần nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp:

8.1. Chính sách thơng mại

Chính sách thơng mại đối với ngành xi măng hiện nay còn mang nặng tính bảo hộ mậu dịch (hiện nay nhà nớc có chính sách cấm nhập khẩu xi măng). Chính sách này làm giảm áp lực cạnh tranh của xi măng nhập ngoại đối với xi măng nội địa, nó có tác dụng nâng đỡ nhất thời các doanh nghiệp trong nớc nhng nếu duy trì lâu dài sẽ làm giảm áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Do đó, chính sách th- ơng mại cần điều chỉnh theo hớng từng bớc dỡ bỏ hàng rào nhập khẩu và khuyến khích xuất khẩu, nghiên cứu giảm thuế suất nhập khẩu. Trong giai đoạn từ nay đến năm 2006, chính sách của Nhà nớc phải giảm dần bảo hộ đối với ngành xi măng, để các doanh nghiệp trong ngành xi măng Việt nam không bị sốc khi chính chức hội nhập, thích ứng nhanh với môi trờng canh tranh mới.

Đồng thời trong chính sách thơng mại cũng cần có các biện pháp cấm cạnh tranh vô chính phủ, bán phá giá hoặc liên minh lũng đoạn thị trờng.

8.2. Chính sách quản lý vốn

Nên cho phép Tổng Công ty xi măng Việt Nam thực hiện cổ phần hoá một phần các doanh nghiệp trực thuộc để giải quyết bài toán về vốn, khắc phục tình trạng vốn vay quá nhiều, phải trả lãi suất lớn làm giảm khả năng cạnh tranh về giá.

8.3. Chính sách thuế

Mức thuế suất nhập khẩu áp dụng cho ngành công nghiệp xi măng là 10% đối với thuế giá trị gia tăng, đợc đánh giá là mức cao hiện nay. Tại Thái Lan, mức thuế

suất này là 7%. Do đó, trong quá trình hội nhập, để nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam, trớc mắt nhà nớc có thể giảm mức thuế suất xuống còn 7- 8%.

8.4. Chính sách giá

Nói một các tổng quát, mục tiêu của việc đổi mới cơ chế quản lý ngành công nghiệp xi măng là nâng cao hiệu quả kinh tế đích thực của ngành này, thông qua cạnh tranh lành mạnh. Để đạt đợc mục tiêu đó, phải chăng giải pháp quan trọng mang tính đột phá là xoá bỏ cơ chế định giá bán lẻ chuẩn xi măng hiện hành (mục tiêu của cơ chế định giá bán lẻ chuẩn là không làm cho giá trên trị trờng xuống quá thấp để các doanh nghiệp trong ngành xi măng Việt nam không bị thua lỗ), để cho thị trờng là yếu tố cơ bản quyết định giá xi măng. Nếu vậy, khi mà cung xi măng lớn hơn cầu, các nhà sản xuất xi măng sẽ đợc đặt trong trạng thái phải cạnh tranh với nhau bằng cách hạ giá bán, hoặc nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao trình độ phục vụ khách hàng, giữ vững tín nhiệm của ngời tiêu dùng... Khi đó, những hệ quả tất yếu sẽ nẩy sinh là:

+Thứ nhất, giá cả xi măng trên thị trờng nớc ta tất yếu sẽ giảm mạnh so với hiện nay, và thông qua đó, ngời tiêu dùng xi măng đợc lợi, lợi ích của quốc gia cũng đợc bảo đảm.

+ Thứ hai, do giá cả xi măng giảm, tiến đần tới mức giá thực, ảo ảnh đầu t sản xuất xi măng thu lợi lớn sẽ bị xóa nhoà, cơn sốt đầu t xây dựng nhà máy xi măng sẽ chấm dứt. Trong trạng thái đó, mọi ngời có vốn sẽ buộc phải tính toán kỹ càng mình có những lợi thế nào trong cạnh tranh. Đây chính là tiền đề không thể thiếu để cho ngành công nghiệp xi măng phát triển lành mạnh, có hiệu quả trong những năm tới.

Tuy nhiên, nếu xoá bỏ ngay cơ chế định giá bán lẻ chuẩn thì nó cũng dấn đến hệ quả tất yếu là: có những doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh sẽ bị thua lỗ và phá sản do giá giảm. Cũng chính điều này, có thể dẫn đến một số trờng hợp độc quyền nhóm trong ngành xi măng. Do đó, trong thời gian từ nay đến năm 2006 nên giảm dần cơ chế định giá bán lẻ chuẩn và đi kèm với nó là mở cửa thị trờng để các doanh nghiệp trong ngành xi măng Việt nam thích ứng dần với môi trờng cạnh tranh mới và tiến tới xoá bỏ cơ chế định giá bán lẻ vào năm 2006 vì khi đó cơ chế định giá bán lẻ chuẩn không còn phát huy tác dụng đối với sản phẩm nớc ngoài.

8.5. Chính sách sản phẩm

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, đối với doanh nghiệp sản xuất xi măng trong nớc cạnh tranh sẽ gay gắt và quyết liệt. Một số doanh nghiệp có thể lâm vào cảnh thua lỗ để rồi phá sản, mà chủ yếu lá các cơ sở sản xuất xi măng bằng công nghệ lò đứng, không có lợi thế về địa lý. Nhng các cơ sở này trớc mắt, trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 cha thể phá bỏ ngay đợc. Do đó, trong giai đoạn này Nhà nớc phải có chính sách tiêu thụ sản phẩm xi măng của các cơ sở sản xuất xi măng lò đứng, bằng những công việc cụ thể sau:

+Nhà nớc phải có chính sách khuyến khích sử dụng sản phẩm xi măng lò đứng cho các công trình đơn giản, không cần kết cấu bền vững.

+Bằng các đơn đặt hàng của Nhà nớc để đảm bảo tiêu thụ xi măng cho các đơn vị có khó khăn nhất thời trong kinh doanh.

Tuy nhiên, các cơ sở sản xuất xi măng bằng công nghệ lò đứng, sản phẩm không chỉ kém chất lợng, mà sản xuất còn gây ô nhiễm môi trờng lớn, không hiệu quả. Do đó, từ năm 2010 trở đi các cơ sở này lần lợt phải xoá bỏ.

Trên đây là những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măng trong giai đoạn 2001-2010. Thực hiện đồng bộ những giải pháp nêu trên là cơ hội tốt để các doanh nghiệp trong ngành xi măng có thể tồn tại và phát triển, chủ động hội nhập thành công. Ngoài ra, để tạo sức cạnh tranh của sản phẩm thì cần phải tập trung giải quyết ngày càng tốt hơn những vấn đề sau:

• Tăng cờng tiếp thị, tìm hiểu kỹ các nhu cầu, thị hiếu ngời tiêu dùng để đáp ứng tốt những nhu cầu mà ngời tiêu dùng cần.

• Thờng xuyên nghiên cứu rút kinh nghiệm để cải tiến cơ chế, phơng thức và tổ chức kinh doanh, có chính sách tạo khả năng thu hút các lực lợng xã hội tham gia hệ thống đại lý của Tổng công ty và toàn ngành, tạo đợc mối quan hệ chặt chẽ với các khách hàng lớn, các nhà thầu xây dựng nhằm mở rộng thị trờng ở các địa bàn.

• Có kế hoạch cụ thể và chủ động xử lý tốt các nhu cầu vận tải xi măng đến các địa bàn nhất là tổ chức vận tải xi măng từ miền Bắc đi miền Trung và miền Nam.

• Nắm chắc thông tin thị trờng trong nớc, mở rộng quan hệ và tìm hiểu thị trờng bên ngoài nhất là các nớc trong khu vực để trao đổi kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trờng, chủ động tạo sự phối hợp chặt chẽ, thờng xuyên với các thành

viên trong Hiệp hội xi măng Việt Nam, nhằm tạo đợc sự cạnh tranh lành mạnh trong sản xuất và kinh doanh xi măng.

• Có các giải pháp xử lý môi trờng tốt

kết luận

Sau nhiều năm tiến hành sản xuất kinh doanh, ngành công nghiệp xi măng Việt Nam rất vinh dự và tự hào trớc kết quả đạt đợc. Gần 20 năm qua kể từ khi thành lập Liên hiệp đến nay, cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân, ngành công nghiệp sản xuất xi măng đã có những bớc tiến đáng kể. Song song với việc duy trì, củng cố, mở rộng các nhà máy cũ, ngành xi măng đã sớm đa các nhà máy mới có quy mô lớn, hiện đại vào sản xuất. Sản lợng xi măng năm sau liên tục cao hơn năm trớc, chất lợng xi măng ngày càng tiến bộ rõ rệt. Các chủng loại xi măng ngày càng đa dạng đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng.

Yêu cầu của hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đòi hỏi sản phẩm sản xuất ra phải có khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Đối với sản phẩm xi măng của nớc ta hiện nay đợc đánh giá là có khả năng cạnh tranh khi hội nhập nhng khả năng cạnh

tranh đó không cao và rất dễ bị các đối thủ nớc ngoài tiêu diệt vì họ có lợi thế hơn ta về nhiều mặt. Do đó, trong giai đoạn từ nay đến 2010, để đáp ứng yêu cầu hội nhập thì vấn đề cấp bách là phải nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam.

Nhận thức đợc điều đó, từ nay đến năm 2010, ngoài việc bản thân phải tự bơn trải, nỗ lực vơn lên, ngành công nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam cũng rất cần và mong mỏi đợc sự quan tâm chỉ đạo, giúp đỡ, đầu t thích đáng của Nhà nớc, sự quan tâm hỗ trợ, ủng hộ của các đơn vị trong và ngoài ngành để xi măng có điều kiện vơn lên thực hiện tốt vai trò sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, chủ động hội nhập thành công.

Bài viết trên đây đã nghiên cứu qua thực tế và đề ra một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến 2010. Hy vọng rằng khi thực hiện đồng bộ những giải pháp nên trên có thể nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam, giúp cho các doanh nghiệp trong ngành xi măng Việt nam có thể tồn taị và phát triển trong quá trình hội nhập.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kinh tế phát triển tập I.

2. Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp Việt Nam. 3. Văn kiện Đại hội VIII của Đảng.

4. Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp xi măng giai đoạn từ 1997 - 2010 của bộ Xây dựng.

5. Định hớng - Chiến lợc và Quy hoạch phát triển và hội nhập quốc tế của Tổng công ty xi măng Việt Nam giai đoạn 2000 - 2005 - 2010.

6. Báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh năm 1999 và kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2000.

7. AFCM DATE BANK năm 1997, 1998, 1999. 8. Tạp chí Kinh tế - kế hoạch.

9. Tạp chí Thông tin kinh tế - xã hội. 10. Tạp chí Phát triển kinh tế.

11. Tạp chí Công nghiệp.

12. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế. 13. Tạp chí Thơng mại.

14. Tạp chí Xây dựng.

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng canh tranh của xi măng Việt nam giai đoạn 2001- 2010 (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w