Các đối thủ cạnh tranh ngoài khối

Một phần của tài liệu Thực trạng sức cạnh tranh hàng may mặc của công ty Hanoisimex trên thị trường EU (Trang 67 - 69)

II. Thực trạng sức cạnh tranh của côngty trên thị trờng may mặc EU

2. Phân tích tình hình cạnh tranh trên thị trờng may mặc EU của công

2.5.2 Các đối thủ cạnh tranh ngoài khối

Để biết đợc sự tơng quan sức cạnh tranh hàng may mặc trên thị trờng EU của công ty với đối thủ cạnh tranh, cần phải xem xét sự tơng quan giữa may mặc Việt Nam và may mặc của các Quốc gia khác cùng xuất khẩu vào EU. Nhìn chung, sức cạnh tranh hàng may mặc của Việt Nam nói chung và công ty Dệt may Hà Nội nói riêng còn kém. Điều này đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 14: Danh sách 10 nhà cung cấp hàng đầu về may mặc trên thế giới cho EU năm 2000. Đơn vị: nghìn USD. STT Tên nớc May Mặc Tỷ lệ (%) Thế giới 40.579.591 100 1 Trung Quốc 6.285.092 14 67 Trong EU36.8% Ngoài EU63.2%

2 Thổ Nhĩ Kỳ 4.600.014 11 3 ấn Độ 1.654.330 6 4 Hồng kông 2.769.716 5 5 Tuynidi 2.373.295 4 6 Ba Lan 1.779.999 4 7 Rumani 2.086.400 4 8 Ma rốc 2.112.331 4 9 Inđônêxia 1.391.919 3 10 Bangladet 1.756.615 3 11 Việt Nam 4.600 1,14 Nguồn: Eurostat

Mặc dù có giá trị kim ngạch xuất khẩu sang Eu lớn nhng thị trờng của hàng may mặc Việt Nam chiếm lĩnh đợc lại rất nhỏ bé chỉ là 1,14% so với Trung Quốc chiếm 14%, Thổ Nhĩ Kỳ 11%, ấn Độ 6%, Hồng Kông 5%. Hàng may mặc của Việt Nam chỉ có thể cạnh tranh với hàng của Marốc (chiếm 4% thị phần EU), Inđonêxia, Bangladest ( 3% thị phần).

Xét về chất lợng, may mặc việt Nam có bất lợi là máy móc thiết bị ngành may chủ yếu nhập khẩu từ các đối thủ cạnh tranh của mình: ý, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc còn nguyên liệu chính nh vải hay các phụ liệu: mác, khuy, hoá chất sử lý vải trớc khi may cũng chủ yếu đợc nhập chủ yếu từ các nớc này. Nên sức cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam thua kém rất nhiều so với Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ.

Về giá cả, hàng may mặc của Việt Nam vẫn chủ yếu vẫn dựa vào lợi thế chi phí lao động thấp, nhng gần đây lợi thế nay đang mất dần do chi phí lao động thấp nhng năng suất lao động lại cha cao nên ngày nay chi phí cho lao động của hàng may Trung Quốc còn thấp hơn của ta do hiệu quả sản xuất của nớc này cao hơn ta. Thêm vào đó, việc không chủ động trong nguồn nguyên liệu cũng làm cho giá cả hàng may mặc của Việt Nam cao hơn các đối thủ cạnh tranh.

Những bất lợi trong cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam cũng là những bất lợi của hàng may mặc của công ty dệt may Hà Nội. Công ty đang phải chịu sức ép từ các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng EU, tuy nhiên hiện tại công ty vẫn còn có thể có một số lợi thế cạnh tranh, về giá so với các đối thủ

khác vẫn thấp hơn và chất lợng sản phẩm của công ty đợc đánh giá là không thua kém gì hàng của Trung Quốc, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ. Vì vậy, nếu biết khai thác triệt để các lợi thế này thì công ty Hanoisimex có thể đứng vững trớc sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng may mặc EU.

Sau khi phân tích năm yếu tố ảnh hởng đến sức cạnh tranh theo mô hình M.Porter của Công ty Hanoisimex. Nhận thấy rõ, hai sức ép lớn nhất ảnh hởng đến sức cạnh tranh hàng may mặc của Công ty trên thị trờng EU là ngời cung cấp nguyên liệu đầu vào và các đối thủ cạnh tranh đến từ các nớc khác nhau cùng xuất khẩu hàng may mặc vào EU. Với ngời cung cấp nguyên liệu đầu vào, Công ty phải phụ thuộc lớn vào họ nên bất cứ một thay đổi nào theo hớng tiêu cực từ phía ngời cung cấp đều có thể làm yếu đi sức cạnh tranh của Công ty. Còn với các đối thủ cạnh tranh thì ngày càng có nhiều Quốc gia tham gia xuất khẩu vào thị trờng EU, mỗi nớc đều có lợi thế nhất định và có thể cạnh tranh với sản phẩm của Công ty còn cha có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng may mặc EU.

Một phần của tài liệu Thực trạng sức cạnh tranh hàng may mặc của công ty Hanoisimex trên thị trường EU (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w